
10 điều nên biết khi cho bé bú bình (Phần1)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 điều nên biết khi cho bé bú bình (Phần1) 10 điều nên biết khi cho bé bú bình (Phần1) Khi bạn phải trở lại với công việc cũng là khi bé sẽ phải tạm biệt bầu sữa ấm thơm của mẹ để làm quen với chiếc bình sữa. Để bé tiếp nhận sự thay đổi ấy một cách dễ dàng, bạn nên áp dụng những điều dưới đây:1. Bú bình = mối liên kết hoàn hảoTất cả những tiếp xúc, va chạm và cọ xát nhẹ nhàng quaxúc giác, giữa mẹ và bé, đi kèm cả những âm thanh êm ái,rì rầm giúp bé gần gũi hơn với mẹ. Vì thế nếu bé không búsữa mẹ mà bú bình thì không có nghĩa là tình mẫu tử nhạtđi.2. Phải thật bình tĩnh khi bé khócNước mắt là “vũ khí” thường trực của trẻ nhỏ khi đau đớn,cáu giận hoặc đói, vì thế khi bé khóc trong điều kiện bìnhthường thì xác suất bé đang đói là cao nhất. Không nêncuống cuồng mà phải thật bình tĩnh, đút từ từ cho bé nuốt,không dồn gấp dù chiếc miệng xinh xắn kia đang há ra nhưmột chút chim non nôn nóng đợi mẹ mớm mồi.3. Cho bé một không gian yên tĩnhVới một em bé, việc nhận dinh dưỡng chỉ qua một nguồnduy nhất là sữa thì giờ ăn tối là cực kỳ quan trọng. Do đó,để bé tập trung vào việc ăn uống thì hãy chọn một khônggian không quá sáng và nên thật yên tĩnh để bé không bịsao nhãng. Dĩ nhiên với trường hợp bất khả kháng như ởsiêu thị, sân bay, nhà ga…thì bạn không thể có được mộtkhông gian như mong đợi nhưng nếu ở nhà, tốt nhất nên tắtTV và không trả lời điện thoại hoặc trò chuyện quá rôm rả.4. Vỗ ợ hơiKhi cho bé ăn, nếu bé cố ngoi lên và trớ hoặc ợ thì nguyênnhân chính là do ngoài thức ăn, bé còn nuốt thêm mộtlượng không khí nữa. Hãy đặt bé lên vai hoặc để bé ngồivào lòng, gập người bé xuống mà vỗ nhẹ vào lưng, như thếlượng khí sẽ được đẩy ra đáng kể và bé sẽ thoải mái hơn.5. Bé ngừng ăn khi đã noCó 1 nghịch lý như thế này, bạn cho bé ăn nhưng chính bémới biết mình no hay chưa. Cơ thể bé cần một lượng vừađủ ở thời điểm đó và bạn không nên vì dư thức ăn mà ép béphải dùng hết. Trẻ con không phải là người lớn thu nhỏ vàtrẻ sơ sinh càng không phải là một chiếc chai rỗng để bạnnhồi nhét nhiều thứ vào đó trong một lúc. Nếu ép bé ăn,tình huống có khi lại cho phản ứng ngược, bé sẽ ợ hơi, đầybụng hoặc nôn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0