10 lỗi 'chết người' khi phỏng vấn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.37 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Còn gì tệ hơn việc bạn đi phỏng vấn xin việc mà lại không thể hiện được mục đích chính của mình, hoặc chỉ để lại được ấn tượng quá mờ nhạt đối với nhà tuyển dụng. Đôi khi, chính sự ngoan ngoãn thái quá lại khiến bạn mất điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lỗi “chết người” khi phỏng vấn 10 lỗi “chết người” khi phỏng vấnNguồn: tin247.comCòn gì tệ hơn việc bạn đi phỏng vấn xin việc mà lại không thể hiện được mụcđích chính của mình, hoặc chỉ để lại được ấn tượng quá mờ nhạt đối với nhàtuyển dụng. Đôi khi, chính sự ngoan ngoãn thái quá lại khiến bạn mất điểm.Hãy cố gắng đừng mắc phải một trong những lỗi “chết người” dưới đây:1. Không biết mục đích của bạn là gì. Thực tế có rất nhiều ứng viên đi phỏngvấn chỉ để có được một công việc.Và nhiệm vụ của họ trong mỗi cuộc phỏng vấnchỉ là làm sao cho họ có được công việc đó. Việc xác định được mục tiêu giúp bạnhiểu rõ xem liệu bạn có phù hợp với công việc đó thực sự không, và công việc đócó mang lại hứng thú giúp bạn gắn bó với công ty lâu dài không.2. Quá cấp bách. Không ai phủ nhận là bạn cần làm việc để duy trì cuộc sống củamình. Nhưng đừng để nhà tuyển dụng biết rằng nếu không được đi làm sớm, bạnsẽ chết đói, hoặc nợ nần chồng chất,... Hãy cứ cho rằng công việc này chỉ giúp chocuộc sống của bạn ý nghĩa hơn vì bạn được làm việc mà thôi.3. Ấn tượng ban đầu quá mờ nhạt. Đó là bởi vì bạn đã không biết tận dụng tốiđa những lợi thế của ngôn ngữ cơ thể. Một cái bắt tay, một ánh mắt nhìn thẳng…sẽ tạo ra những ấn tượng tốt ban đầu về bạn.4. Quá dễ dàng thỏa hiệp. Thông thường thì khi đi phỏng vấn, bạn không đặtmình ở vị trí ngang hàng với nhà tuyển dụng mà thường tự cho mình là thấp kémhơn. Vì vậy bạn thường dễ bị họ điều khiển. Hãy nhớ rõ mình là ai và trong cuộcchiến này cả hai bên đều có lợi chứ không riêng gì bạn cả.5. Luôn chỉ trả lời. Công việc trong mỗi buổi phỏng vấn không chỉ có trả lời vàtrả lời. Mỗi câu hỏi bạn đặt ra là mỗi giây phút bạn tự cho phép mình tỏa sáng. Vìthế hãy khéo léo trả lời sao cho đó chính là bước đệm để bạn có thể đặt câu hỏitiếp ngay sau đó.6. Nói dông dài, huyên thuyên. Cung cấp quá nhiều thông tin cho nhà tuyển dụngso với những gì họ cần chính là bạn đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi. Câu trả lờicủa bạn chỉ nên kéo dài trong vòng từ 60 - 90 giây. Hãy tập trung vào ý chính.Đừng cố lấp thời gian trống bằng những câu trả lời hay câu chuyện vu vơ.7. Quá thân thiện. Một nhà tuyển dụng chuyên nghiệp sẽ luôn tạo cho bạn cảmgiác thoải mái và thân thiện nhưng điều đó không có nghĩa là họ đã trở thành bạnthân của bạn. Hãy cảnh giác cao độ, giữ lối cư xử chuyên nghiệp từ đầu đến cuối.8. Tự đưa ra những giả định thiếu căn cứ. Đừng tự đưa mình vào bẫy khi cốtình đặt ra những câu hỏi mà ngay cả bản thân bạn không hiểu ý nghĩa chúng là gì.Một buổi phỏng vấn hiệu quả là khi bạn biết thu thập thông tin đúng lúc, chính xácvà biết sử dụng chúng đúng kiểu. Hãy hỏi những thông tin mà bạn biết chắc làmình đã thu thập đúng. Nếu bạn muốn đưa ra một giả thiết hay một nhận định nàođó, hãy dừng lại và hỏi cho thật rõ ràng trước khi đưa ra câu trả lời.9. Quá “ướt át”. Hãy nhớ con tim và lý trí không bao giờ có thể cùng đứng ở vịtrí số 1. Bạn đang phỏng vấn xin việc chứ không phải đang diễn một bộ phim tìnhcảm.10. Những câu hỏi chung chung. Dẫu biết rằng đặt câu hỏi trong mỗi buổi phỏngvấn là điều cần thiết nhưng nếu bạn không thể đưa ra một câu hỏi nào thật sắc bénđể tạo ấn tượng thì tốt hơn hết là nên im lặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lỗi “chết người” khi phỏng vấn 10 lỗi “chết người” khi phỏng vấnNguồn: tin247.comCòn gì tệ hơn việc bạn đi phỏng vấn xin việc mà lại không thể hiện được mụcđích chính của mình, hoặc chỉ để lại được ấn tượng quá mờ nhạt đối với nhàtuyển dụng. Đôi khi, chính sự ngoan ngoãn thái quá lại khiến bạn mất điểm.Hãy cố gắng đừng mắc phải một trong những lỗi “chết người” dưới đây:1. Không biết mục đích của bạn là gì. Thực tế có rất nhiều ứng viên đi phỏngvấn chỉ để có được một công việc.Và nhiệm vụ của họ trong mỗi cuộc phỏng vấnchỉ là làm sao cho họ có được công việc đó. Việc xác định được mục tiêu giúp bạnhiểu rõ xem liệu bạn có phù hợp với công việc đó thực sự không, và công việc đócó mang lại hứng thú giúp bạn gắn bó với công ty lâu dài không.2. Quá cấp bách. Không ai phủ nhận là bạn cần làm việc để duy trì cuộc sống củamình. Nhưng đừng để nhà tuyển dụng biết rằng nếu không được đi làm sớm, bạnsẽ chết đói, hoặc nợ nần chồng chất,... Hãy cứ cho rằng công việc này chỉ giúp chocuộc sống của bạn ý nghĩa hơn vì bạn được làm việc mà thôi.3. Ấn tượng ban đầu quá mờ nhạt. Đó là bởi vì bạn đã không biết tận dụng tốiđa những lợi thế của ngôn ngữ cơ thể. Một cái bắt tay, một ánh mắt nhìn thẳng…sẽ tạo ra những ấn tượng tốt ban đầu về bạn.4. Quá dễ dàng thỏa hiệp. Thông thường thì khi đi phỏng vấn, bạn không đặtmình ở vị trí ngang hàng với nhà tuyển dụng mà thường tự cho mình là thấp kémhơn. Vì vậy bạn thường dễ bị họ điều khiển. Hãy nhớ rõ mình là ai và trong cuộcchiến này cả hai bên đều có lợi chứ không riêng gì bạn cả.5. Luôn chỉ trả lời. Công việc trong mỗi buổi phỏng vấn không chỉ có trả lời vàtrả lời. Mỗi câu hỏi bạn đặt ra là mỗi giây phút bạn tự cho phép mình tỏa sáng. Vìthế hãy khéo léo trả lời sao cho đó chính là bước đệm để bạn có thể đặt câu hỏitiếp ngay sau đó.6. Nói dông dài, huyên thuyên. Cung cấp quá nhiều thông tin cho nhà tuyển dụngso với những gì họ cần chính là bạn đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi. Câu trả lờicủa bạn chỉ nên kéo dài trong vòng từ 60 - 90 giây. Hãy tập trung vào ý chính.Đừng cố lấp thời gian trống bằng những câu trả lời hay câu chuyện vu vơ.7. Quá thân thiện. Một nhà tuyển dụng chuyên nghiệp sẽ luôn tạo cho bạn cảmgiác thoải mái và thân thiện nhưng điều đó không có nghĩa là họ đã trở thành bạnthân của bạn. Hãy cảnh giác cao độ, giữ lối cư xử chuyên nghiệp từ đầu đến cuối.8. Tự đưa ra những giả định thiếu căn cứ. Đừng tự đưa mình vào bẫy khi cốtình đặt ra những câu hỏi mà ngay cả bản thân bạn không hiểu ý nghĩa chúng là gì.Một buổi phỏng vấn hiệu quả là khi bạn biết thu thập thông tin đúng lúc, chính xácvà biết sử dụng chúng đúng kiểu. Hãy hỏi những thông tin mà bạn biết chắc làmình đã thu thập đúng. Nếu bạn muốn đưa ra một giả thiết hay một nhận định nàođó, hãy dừng lại và hỏi cho thật rõ ràng trước khi đưa ra câu trả lời.9. Quá “ướt át”. Hãy nhớ con tim và lý trí không bao giờ có thể cùng đứng ở vịtrí số 1. Bạn đang phỏng vấn xin việc chứ không phải đang diễn một bộ phim tìnhcảm.10. Những câu hỏi chung chung. Dẫu biết rằng đặt câu hỏi trong mỗi buổi phỏngvấn là điều cần thiết nhưng nếu bạn không thể đưa ra một câu hỏi nào thật sắc bénđể tạo ấn tượng thì tốt hơn hết là nên im lặng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng mềm Kỹ năng phỏng vấn Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng làm việc theo nhómTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 846 15 0 -
30 trang 511 2 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 434 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 365 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 318 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 310 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 261 0 0 -
3 trang 260 0 0