Danh mục tài liệu

10 lỗi phổ biến của người nhận quyền tương lai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.60 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đảm bảo thành công của mình, các bạn nên tránh càng nhiều lỗi càng tốt. Dưới đây là mười lỗi phổ biến nhất mà những người nhận quyền tương lai thường phạm phải trong quá trình đeo đuổi việc mua lại một thương hiệu nhượng quyền. 1. Không đọc, không hiểu hay không hỏi bất kỳ một câu hỏi nào về tài liệu nhượng quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 lỗi phổ biến của người nhận quyền tương lai 10 lỗi phổ biến của người nhận quyền tương laiĐể đảm bảo thành công của mình, các bạn nên tránh càng nhiều lỗi càngtốt. Dưới đây là mười lỗi phổ biến nhất mà những người nhận quyềntương lai thường phạm phải trong quá trình đeo đuổi việc mua lại mộtthương hiệu nhượng quyền.1. Không đọc, không hiểu hay không hỏi bất kỳ một câu hỏi nào về tài liệunhượng quyền.Những tài liệu này thường rất dài, đôi khi tới 8 trang giấy nhưng việc đọc và hiểutừng phần là rất quan trọng, từ điều 1 đến điều 23 của Bản cung cấp thông tinnhượng quyền (UFOC). Khi bạn đọc tài liệu này, hãy ghi chú lại những phần cònbối rối hoặc chưa rõ. Trước khi bạn muốn xin ý kiến của luật sư, hãy cho ngườinhượng quyền biết về những mối nghi ngờ của bạn và trước tiên là phải nhờngười đại diện của thương hiệu giải thích cho bạn hiểu rồi hẵng kiểm tra nhữngmối quan tâm còn lại cùng với luật sư. Phải kiểm tra luôn ngày tháng năm của tàiliệu. Nếu nó là tài liệu hiện tại, bạn nên yêu cầu xem thêm những tài liệu cũ đểso sánh.Một trong những vấn đề chung giữa người nhận quyền mới và người nhượngquyền là sự hiểu lầm về khoản trách nhiệm. So với những điều khoản khác thìtrách nhiệm có thể gây ra những vấn đề trong việc sắp xếp lịch cho ngày khaitrương. Hãy đọc kĩ tài liệu và hợp đồng nhượng quyền cẩn thận đối với phầntrách nhiệm. Đồng thời hãy chú ý đến những nghĩa vụ bắt buộc của ngườinhượng quyền, đặc biệt là điều thứ 11 trong UFOC. Đừng cho rằng ngườinhượng quyền chịu trách nhiệm cho những chi tiết trong phần dịch vụ hỗ trợ.Nếu nó không rõ ràng, hãy viết nó ra giấy. Liệt kê tất cả những thắc mắc của bạnvà làm rõ xem những bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm thuộc về bên nào.2. Không hiểu, thiếu chính xác hay không truyền đạt trọn vẹn hợp đồngnhượng quyền và những tài liệu hợp pháp khác khi ký kết.Bạn và luật sư của bạn nên xem lại một cách cẩn thận bản hợp đồng nhượngquyền, các hợp đồng thuê mướn hay bất động sản và những hợp đồng khác.Đầu tiên hãy lập ra một danh sách các câu hỏi để thảo luận với luật sư, sau đónói lên những mối quan tâm của bạn với người nhượng quyền. Phải có được sựgiải thích rõ ràng từ phía người nhượng quyền. Rất hiếm khi bạn có thể thay đổiđược những hợp đồng đạt tiêu chuẩn này nhưng những điều khoản vẫn có thểđược thêm vào. Không có lý do gì mà người nhượng quyền không cung cấp chobạn tài liệu bổ sung để làm rõ một điều gì đó trong bản hợp đồng mà khiến bạncùng luật sư của bạn lúng túng.3. Không tìm kiếm lời khuyên về pháp lý.Bạn hãy tìm kiếm và thuê một luật sư, tốt nhất là một người có kinh nghiệm vềnhượng quyền thương hiệu.4. Không xác minh những bài thuyết trình của người nhượng quyềnBạn có thể tránh được lỗi này nếu bạn có những đề phòng đúng đắn. Có thể bạnsẽ muốn thu băng lại tất cả những cuộc họp với người nhượng quyền của mình.Nếu bạn được phép làm vậy thì điều đó thường được chấp nhận ở các phiên tòakhi có nhu cầu phát sinh. Việc làm đó cũng giúp cho người đại diện công ty biếtrằng bạn đang làm theo lời họ. Bạn có thể thực hiện điều này một cách lịch sự,nhưng nếu bạn thích, bạn có thể ghi chú vắn tắt tất cả những cuộc họp củamình. Sau đó, hãy xem lại và tóm tắt những chi tiết trong buổi thảo luận, ghi lạibất kì điều khoản nào cần được làm rõ. Hãy gửi một lá thư đăng kí cho ngườinhượng quyền và một bản sao cho người đại diện để kiến nghị những điều bạnđã ghi chú cùng lời yêu cầu làm rõ những phần bạn cần. Đừng bỏ qua bất kỳđiều gì chưa được giải quyết.Sự siêng năng cũng bao gồm cả sự minh bạch. Nếu có bất kì cuộc nói chuyệnnào mà bạn thấy chưa rõ, hãy cố gắng xác minh những điều đó với những ngườinhận quyền trước hay hiện tại cũng như nói chuyện riêng với người nhận quyền.Như đã nói ở hai mục trên, bạn hãy đảm bảo những gì được nói ra phải đượcghi lại để đối chiếu với những văn bản và tài liệu mở khác.5. Chưa liên lạc hết với những người nhận quyền hiện tạiKhu vực thông tin mở về những người nhận quyền quá khứ, hiện tại và tương lailà một điểm khởi đầu có giá trị để xác định người nhận quyền. Thảo luận vềnhững vấn đề bạn quan tâm với người nhận quyền hiện tại là điều bắt buộc. Nếungười nhượng quyền cùng bạn đi gặp hai hay ba người nhận quyền thì bạn nêngặp riêng họ sau để tránh hỏi bất kì câu hỏi nào có thể gây đụng chạm hay bốirối cho họ trước mặt người nhượng quyền. Một yếu tố quan trọng khác nữa làphải tìm hiểu xem người nhượng quyền đã giới thiệu bạn với những người nhậnquyền được đền đáp vì sự giúp đỡ của họ trong việc thu hút những người nhậnquyền mới hay chưa. Hãy trực tiếp hỏi họ, sau đó bám sát vào những câu trả lờicủa họ. Thật đáng ngạc nhiên khi một câu trả lời không chính xác có thể thay đổinhư thế nào khi nó được viết ra.Cùng với việc tìm hiểu những người nhận quyền do người nhượng quyền giớithiệu với bạn để có được một bức tranh xác thực, bạn có thể khảo sát nhữngngười khác được liệt kê trong tài liệu mở, là những người không giỏi trong việcthu hút người nhận quyền tương lai. Hãy tìm hiểu từ họ xem người nhượngquyền có một tiếng tăm nào về sự trung thực và làm ăn ngay thẳng hay không.Đó là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc liên lạc với những người nhậnquyền hiện tại để xác minh kinh nghiệm về độ chính xác của họ trong các tài liệumở trước đây. Đồng thời hãy hỏi ý kiến của họ về độ chính xác và tính hoàn hảocủa tài liệu hiện tại. Hơn nữa, bạn có thể nhờ họ giúp đỡ trong việc xác minh tấtcả thông tin không có trong tài liệu mở.Trong khi phỏng vấn những người nhận quyền khác, bạn hãy cố gắng tiếp xúcvới một phạm vị người nhận quyền rộng lớn. Tìm kiếm câu trả lời từ những điềusau đây:  Các khu vực có khác nhau không?  Có một thương hiệu hay nhiều thương hiệu?  Có làm ăn lâu dài không?  Vẫn còn mới chứ?  Có thành công không?  Vẫn đang hoạt động tốt chứ?Sau này, hãy cố gắng xác định những lý do. Đặc biệt là hãy hỏi những ngườinhận quyền rằng họ cảm thấy người nhượng ...

Tài liệu có liên quan: