
10 nguyên nhân đứng đầu gây ô nhiễm Môi Trường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sỹ và Viện Blacksmith của Mỹ đã bình chọn 10 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tệ hại nhất trên thế giới. Sự xếp hạng này nhằm định hướng dư luận chú ý đến những điều đang diễn ra hằng ngày mà thường bị lãng quên khi đề cập đến các vấn đề bảo vệ khí hậu và môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 nguyên nhân đứng đầu gây ô nhiễm Môi Trường 10 nguyên nhân đứng đầu gây ô nhiễm Môi TrườngTổ chức bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sỹ và Viện Blacksmith củaMỹ đã bình chọn 10 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tệ hại nhất trênthế giới. Sự xếp hạng này nhằm định hướng dư luận chú ý đến những điềuđang diễn ra hằng ngày mà thường bị lãng quên khi đề cập đến các vấn đềbảo vệ khí hậu và môi trường.1. Khai thác vàng thủ côngVới các phương tiện đơn giản nhất như: quặng vàng hỗn hống với thủyngân sau đó hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất cònlại là vàng. Người khai thác hít khí độc đầu tiên, chất thải thủy ngân gây ônhiễm môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗithực phẩm. Ảnh hưởng đến sức khoẻ: Thủy ngân gây tổn hại đến thận,giảm trí nhớ, đau khớp, đẻ non, khó thở, tổn hại thần kinh và có thể gâychết người.2. Ô nhiễm mặt nướcMỗi người mỗi ngày cần khoảng 20 lít nước ngọt để ăn, uống. Ngoài ra cầntừ 50 đến 150 lít nước sinh hoạt. Dân số ngày một tăng, nông nghiệp ngàymột phát triển vì thế tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và ngày càng bịô nhiễm nặng nề hơn.Trong nguồn nước thường thấy các loại vi khuẩn, virus từ chất bài tiết củacon người, ngoài ra còn có kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ từ sảnxuất công nghiệp. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặcăn thức ăn bị nhiễm độc. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độctrong nước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phảithịt bị nhiễm độc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tướibằng nước nhiễm độc.Hậu quả đối với sức khỏe con người là gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnhđường ruột. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì ô nhiễmnước là một trong các nguyên nhân chính gây tử vong từ yếu tố môi trường.3. Ô nhiễm nước ngầmNước ngầm là nguồn nước quan trọng nhất. Tại các khu đô thị việc chọn vịtrí đổ chất thải hoặc bể phốt làm không tốt nên chất độc cũng như các tácnhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm.Cạnh đó nếu các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa từ các hộ gia đình hoặcthuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ônhiễm nguồn nước ngầm.Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thờigian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nướcăn .Ảnh hưởng đến sức khỏe : Điều này lệ thuộc vào loại ô nhiễm. Thường làbệnh đường ruột. Các loại kim loại nặng ở trong nước có thể gây ung thư.4. Ô nhiễm không khí trong căn hộỞ các nước đang phát triển chất đốt phổ biến là than, củi và rơm rạ. Trên50% dân số thế giới sử dụng các loại chất đốt này để đun nấu. 80% hộ giađình ở Trung Quốc, Ấn Độ và miền Nam châu Phi vẫn phải đun nấu, sưởiấm theo hình thức này. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằngnăm trên thế giới và 4% trường hợp bị ốm đau là do nguyên nhân này gâynên.Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thốngthoát khí. Không khí bị ô nhiễm không những gây hại đối với người đunnấu, chủ yếu là phụ nữ, mà với các thành viên khác trong gia đình do điềukiện sống chật chội. Con người hít phải chất độc và bụi mịn, phổi và mắt bịảnh hưởng đầu tiên.Ảnh hưởng đến sức khỏe: Viêm phổi, ung thư phổi, lao, đau mắt. Theo ướctính, mỗi năm có khoảng 3 triệu người bị chết vì hít phải khí độc hại trongcác căn hộ chật chội.5. khai khoáng công nghiệpTrong việc khai khoáng công nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thảidưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hạimà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các mỏthường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a xít, vớikhối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ởxung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòngchảy từ đó gây lũ lụt.Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài như: đaumắt, gây hại đối với hệ thống hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, thận, gan và hệthần kinh.6. Các lò nung và chế biến hợp kimTrong quá trình sản xuất và chế biến các loại kim loại như đồng, nicken,kẽm, bạc, kobalt, vàng và kadmium môi trường bị ảnh hưởng nặng nề.Hydrofluor, sunfua-dioxit, Nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặngnhư chì, Arsen, Chrom, Kadmium, Nickel, đồng và kẽm bị thải ra môitrường.Một lượng lớn a xít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độchại cũng gây hại đến môi trường. Thông thường con người hít thở các chấtđộc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm. Bụi mịn gây hạinặng nề và ảnh hưởng tới nguồn nước.Ảnh hưởng đến sức khỏe: có dạng gây hại ngay hoặc mãn tính như gây hạimắt, hệ hô hấp, da, gan, thận và hệ thần kinh. Nghiêm trọng hơn là ảnhhưởng đến hệ tim mạch và phổi, thậm chí có thể gây tử vong do tích lũy lâudài trong cơ thể.7. chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác UranChất phóng xạ được sử dụng để sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 nguyên nhân đứng đầu gây ô nhiễm Môi Trường 10 nguyên nhân đứng đầu gây ô nhiễm Môi TrườngTổ chức bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sỹ và Viện Blacksmith củaMỹ đã bình chọn 10 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tệ hại nhất trênthế giới. Sự xếp hạng này nhằm định hướng dư luận chú ý đến những điềuđang diễn ra hằng ngày mà thường bị lãng quên khi đề cập đến các vấn đềbảo vệ khí hậu và môi trường.1. Khai thác vàng thủ côngVới các phương tiện đơn giản nhất như: quặng vàng hỗn hống với thủyngân sau đó hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất cònlại là vàng. Người khai thác hít khí độc đầu tiên, chất thải thủy ngân gây ônhiễm môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗithực phẩm. Ảnh hưởng đến sức khoẻ: Thủy ngân gây tổn hại đến thận,giảm trí nhớ, đau khớp, đẻ non, khó thở, tổn hại thần kinh và có thể gâychết người.2. Ô nhiễm mặt nướcMỗi người mỗi ngày cần khoảng 20 lít nước ngọt để ăn, uống. Ngoài ra cầntừ 50 đến 150 lít nước sinh hoạt. Dân số ngày một tăng, nông nghiệp ngàymột phát triển vì thế tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và ngày càng bịô nhiễm nặng nề hơn.Trong nguồn nước thường thấy các loại vi khuẩn, virus từ chất bài tiết củacon người, ngoài ra còn có kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ từ sảnxuất công nghiệp. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặcăn thức ăn bị nhiễm độc. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độctrong nước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phảithịt bị nhiễm độc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tướibằng nước nhiễm độc.Hậu quả đối với sức khỏe con người là gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnhđường ruột. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì ô nhiễmnước là một trong các nguyên nhân chính gây tử vong từ yếu tố môi trường.3. Ô nhiễm nước ngầmNước ngầm là nguồn nước quan trọng nhất. Tại các khu đô thị việc chọn vịtrí đổ chất thải hoặc bể phốt làm không tốt nên chất độc cũng như các tácnhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm.Cạnh đó nếu các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa từ các hộ gia đình hoặcthuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ônhiễm nguồn nước ngầm.Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thờigian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nướcăn .Ảnh hưởng đến sức khỏe : Điều này lệ thuộc vào loại ô nhiễm. Thường làbệnh đường ruột. Các loại kim loại nặng ở trong nước có thể gây ung thư.4. Ô nhiễm không khí trong căn hộỞ các nước đang phát triển chất đốt phổ biến là than, củi và rơm rạ. Trên50% dân số thế giới sử dụng các loại chất đốt này để đun nấu. 80% hộ giađình ở Trung Quốc, Ấn Độ và miền Nam châu Phi vẫn phải đun nấu, sưởiấm theo hình thức này. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằngnăm trên thế giới và 4% trường hợp bị ốm đau là do nguyên nhân này gâynên.Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thốngthoát khí. Không khí bị ô nhiễm không những gây hại đối với người đunnấu, chủ yếu là phụ nữ, mà với các thành viên khác trong gia đình do điềukiện sống chật chội. Con người hít phải chất độc và bụi mịn, phổi và mắt bịảnh hưởng đầu tiên.Ảnh hưởng đến sức khỏe: Viêm phổi, ung thư phổi, lao, đau mắt. Theo ướctính, mỗi năm có khoảng 3 triệu người bị chết vì hít phải khí độc hại trongcác căn hộ chật chội.5. khai khoáng công nghiệpTrong việc khai khoáng công nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thảidưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hạimà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các mỏthường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a xít, vớikhối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ởxung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòngchảy từ đó gây lũ lụt.Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài như: đaumắt, gây hại đối với hệ thống hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, thận, gan và hệthần kinh.6. Các lò nung và chế biến hợp kimTrong quá trình sản xuất và chế biến các loại kim loại như đồng, nicken,kẽm, bạc, kobalt, vàng và kadmium môi trường bị ảnh hưởng nặng nề.Hydrofluor, sunfua-dioxit, Nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặngnhư chì, Arsen, Chrom, Kadmium, Nickel, đồng và kẽm bị thải ra môitrường.Một lượng lớn a xít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độchại cũng gây hại đến môi trường. Thông thường con người hít thở các chấtđộc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm. Bụi mịn gây hạinặng nề và ảnh hưởng tới nguồn nước.Ảnh hưởng đến sức khỏe: có dạng gây hại ngay hoặc mãn tính như gây hạimắt, hệ hô hấp, da, gan, thận và hệ thần kinh. Nghiêm trọng hơn là ảnhhưởng đến hệ tim mạch và phổi, thậm chí có thể gây tử vong do tích lũy lâudài trong cơ thể.7. chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác UranChất phóng xạ được sử dụng để sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường biển môi trường nước nguyên nhân gây ô nhiễm ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 737 0 0 -
10 trang 318 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 295 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 284 9 0 -
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 195 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 160 0 0 -
5 trang 159 0 0
-
13 trang 157 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 157 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
69 trang 123 0 0