
10 sai lầm trong giao tiếp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.21 KB
Lượt xem: 88
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người ta có thể cải thiện những kỹ năng giao tiếp? Chắc chắn là vậy. Tất nhiên, để mài giũa và nâng cao nghệ thuật giao tiếp, bạn cần phải đầu tư một khoảng thời gian nhất định, nhưng điều này là hoàn toàn có thể.
Dưới đây là những sai lầm phổ biến thường xảy ra với mọi người trong giao tiếp hàng ngày. Kèm theo đó là một số giải pháp để bạn tham khảo.
Không chịu lắng nghe Ernest Hemingway từng nói: “Tôi thích lắng nghe. Tôi đã học được rất nhiều điều từ việc lắng nghe một cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 sai lầm trong giao tiếp 10 sai lầm trong giao tiếp Người ta có thể cải thiện những kỹ năng giao tiếp? Chắc chắn là vậy. Tất nhiên, để mài giũa và nâng cao nghệ thuật giao tiếp, bạn cần phải đầu tư một khoảng thời gian nhất định, nhưng điều này là hoàn toàn có thể. Dưới đây là những sai lầm phổ biến thường xảy ra với mọi người trong giao tiếp hàng ngày. Kèm theo đó là một số giải pháp để bạn tham khảo. Không chịu lắng nghe Ernest Hemingway từng nói: “Tôi thích lắng nghe. Tôi đã học được rất nhiều điều từ việc lắng nghe một cách cẩn thận. Hầu hết mọi người chẳng bao giờ chịu nghe”. Hãy đừng giống với đa số những người đó. Hãy đừng chỉ sốt ruột chờ tới lượt mình để được nói. Hãy để cái “tôi” của bạn trong vòng kiểm soát. Hãy học cách lắng nghe thực sự những điều người khác đang nói với bạn. Khi bạn bắt đầu thực sự lắng nghe, bạn sẽ tìm ra được vô số những phương thức hữu hiệu để khai thác thông tin trong khi trò chuyện. Nhưng hãy tránh các kiểu câu hỏi có dạng trả lời “có” hoặc “không”, vì chúng chẳng đem lại cho bạn nhiều thông tin lắm đâu. Chẳng hạn, nếu ai đó đề cập việc cuối tuần vừa rồi họ đã đi câu cá với một vài người bạn, bạn có thể hỏi thêm những câu như: Các anh câu cá ở chỗ nào thế? Anh thích nhất điều gì ở trò câu cá? Ngoài câu cá ra, các anh còn làm gì nữa không? v.v.. Khi đó, người được hỏi sẽ tiếp tục đào sâu vào chủ đề bạn khơi gợi và cung cấp cho bạn thêm nhiều thông tin hơn nữa để bạn có thể xử lý. Và từ đó, lại tạo thêm ra nhiều cách gợi mở vấn đề trao đổi cho câu chuyện của bạn. Nếu thoạt tiên họ trả lời bạn theo kiểu: “Ồ, tôi không biết nữa”, bạn cũng đừng vội bỏ cuộc. Hãy tiếp tục kiên nhẫn thêm chút nữa và hỏi thêm. Người được hỏi sẽ thấy rằng bạn quan tâm tới câu chuyện của họ và sẽ phải suy nghĩ thêm một chút. Một khi họ đã tỏ ra bắt nhịp với câu chuyện thì những thông tin sẽ thú vị hơn dần lên vì cuộc trò chuyện sẽ không còn mang tính tự phát, một chiều nữa. Hỏi quá nhiều Nếu bạn hỏi người đối diện quá nhiều thì cuộc trò chuyện có nguy cơ biến thành một cuộc thẩm vấn. Hoặc cũng có thể, điều đó khiến người được hỏi nghĩ rằng, bạn không có nhiều thông tin chia sẻ. Để khắc phục tình huống này, bạn có thể pha trộn các câu hỏi với những câu nói thông thường. Trở lại với nội dung cuộc trò chuyện ở trên, chúng ta có thể bỏ qua những câu hỏi và nói thêm những câu như: - Ừ, được xả hơi, thư giãn với những người bạn vào dịp cuối tuần vui thật. Chúng tôi cũng thích những chuyến dạo chơi ngoài công viên với nhau và cả một vài trận golf nữa. - Vui thế! Tháng trước, chúng tôi cũng đi chơi thuyền với đám bạn. Tôi đã thử câu với lưỡi câu mới của Sakamura, chúng được lắm. Và thế là cuộc trò chuyện sẽ tiếp tục suôn sẻ. Bạn có thể trao đổi thêm về trò golf mới, những điểm tích cực/tiêu cực của các loại lưỡi câu khác hoặc món bia ưa thích của bạn. Khó bắt đầu câu chuyện Trong cuộc trò chuyện với ai đó bạn mới gặp lần đầu, hoặc khi một vài chủ đề thông thường trở nên khó thực hiện, bạn sẽ thấy xuất hiện không khí im lặng, ngượng ngùng. Rất có thể, khi ấy, bạn trở nên hồi hộp hoặc lo lắng mà chẳng biết chính xác vì sao. Leil Lowndes từng nói: “Đừng bao giờ ra khỏi nhà khi bạn chưa đọc báo”. Nếu bạn cảm thấy thiếu đề tài để bắt đầu câu chuyện, bạn luôn có khả năng khơi mào từ một tin tức thời sự nào đó. Cũng sẽ rất tốt nếu bạn có thêm những thông tin hay để cập nhật vào những chủ đề vốn được nhiều người quan tâm tại thời điểm diễn ra cuộc trò chuyện. Bạn cũng có thể đưa ra lời bình luận về một sự kiện nào đó đã diễn ra trong bữa tiệc gần đây mà cả bạn và người đối diện cùng tham dự. Bạn luôn có thể bắt đầu cuộc trò chuyện về một điều gì đó ở quanh mình. Nếu bạn thấy lo lắng hoặc ngại ngùng khi gặp ai đó lần đầu, hãy thử tưởng tượng thế này. Bạn hãy nghĩ như đang gặp một trong những người bạn tốt nhất của mình vậy. Và hãy vờ như, người bạn mới đó là người bạn thân nhất của bạn. Tất nhiên, bạn không đến mức phải ôm hôn người đó. Nhưng khi tưởng tượng như vậy, bạn sẽ chỉ tập trung vào những tâm trạng, cảm xúc rất tích cực. Bạn sẽ chào hỏi và bắt đầu trò chuyện với người bạn mới bằng nụ cười và thái độ thoải mái, cởi mở. Bởi lẽ, đó cũng chính là cách bạn vẫn thường trò chuyện với những người bạn thân của mình. Nghe qua, cách này tưởng như hơi quá đơn giản, nhưng hãy thử đi, bạn sẽ thấy tác dụng của nó đấy. Góp chuyện kém mặn mà Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong một cuộc tr ò chuyện không phải là việc bạn nói gì, mà là cách bạn nói như thế nào. Một thay đổi trong những thói quen này sẽ tạo nên sự khác biệt đáng kể. Ở đây, tiếng nói và ngôn ngữ cơ thể bạn là một phần thiết yếu của cuộc hội thoại. Dưới đây sẽ là một số điểm để bạn suy nghĩ thêm: Hãy nói chậm lại: Khi bạn cảm thấy hứng thú về một vấn đề đó, bạn dễ d àng đẩy nhanh tốc độ nói mỗi lúc một nhanh hơn. Hãy cố gắng kiểm soát tốc độ và nói chậm lại. Điều này sẽ giúp người đối diện dễ nghe hơn và thực sự tiếp nhận được những thông tin bạn muốn tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 sai lầm trong giao tiếp 10 sai lầm trong giao tiếp Người ta có thể cải thiện những kỹ năng giao tiếp? Chắc chắn là vậy. Tất nhiên, để mài giũa và nâng cao nghệ thuật giao tiếp, bạn cần phải đầu tư một khoảng thời gian nhất định, nhưng điều này là hoàn toàn có thể. Dưới đây là những sai lầm phổ biến thường xảy ra với mọi người trong giao tiếp hàng ngày. Kèm theo đó là một số giải pháp để bạn tham khảo. Không chịu lắng nghe Ernest Hemingway từng nói: “Tôi thích lắng nghe. Tôi đã học được rất nhiều điều từ việc lắng nghe một cách cẩn thận. Hầu hết mọi người chẳng bao giờ chịu nghe”. Hãy đừng giống với đa số những người đó. Hãy đừng chỉ sốt ruột chờ tới lượt mình để được nói. Hãy để cái “tôi” của bạn trong vòng kiểm soát. Hãy học cách lắng nghe thực sự những điều người khác đang nói với bạn. Khi bạn bắt đầu thực sự lắng nghe, bạn sẽ tìm ra được vô số những phương thức hữu hiệu để khai thác thông tin trong khi trò chuyện. Nhưng hãy tránh các kiểu câu hỏi có dạng trả lời “có” hoặc “không”, vì chúng chẳng đem lại cho bạn nhiều thông tin lắm đâu. Chẳng hạn, nếu ai đó đề cập việc cuối tuần vừa rồi họ đã đi câu cá với một vài người bạn, bạn có thể hỏi thêm những câu như: Các anh câu cá ở chỗ nào thế? Anh thích nhất điều gì ở trò câu cá? Ngoài câu cá ra, các anh còn làm gì nữa không? v.v.. Khi đó, người được hỏi sẽ tiếp tục đào sâu vào chủ đề bạn khơi gợi và cung cấp cho bạn thêm nhiều thông tin hơn nữa để bạn có thể xử lý. Và từ đó, lại tạo thêm ra nhiều cách gợi mở vấn đề trao đổi cho câu chuyện của bạn. Nếu thoạt tiên họ trả lời bạn theo kiểu: “Ồ, tôi không biết nữa”, bạn cũng đừng vội bỏ cuộc. Hãy tiếp tục kiên nhẫn thêm chút nữa và hỏi thêm. Người được hỏi sẽ thấy rằng bạn quan tâm tới câu chuyện của họ và sẽ phải suy nghĩ thêm một chút. Một khi họ đã tỏ ra bắt nhịp với câu chuyện thì những thông tin sẽ thú vị hơn dần lên vì cuộc trò chuyện sẽ không còn mang tính tự phát, một chiều nữa. Hỏi quá nhiều Nếu bạn hỏi người đối diện quá nhiều thì cuộc trò chuyện có nguy cơ biến thành một cuộc thẩm vấn. Hoặc cũng có thể, điều đó khiến người được hỏi nghĩ rằng, bạn không có nhiều thông tin chia sẻ. Để khắc phục tình huống này, bạn có thể pha trộn các câu hỏi với những câu nói thông thường. Trở lại với nội dung cuộc trò chuyện ở trên, chúng ta có thể bỏ qua những câu hỏi và nói thêm những câu như: - Ừ, được xả hơi, thư giãn với những người bạn vào dịp cuối tuần vui thật. Chúng tôi cũng thích những chuyến dạo chơi ngoài công viên với nhau và cả một vài trận golf nữa. - Vui thế! Tháng trước, chúng tôi cũng đi chơi thuyền với đám bạn. Tôi đã thử câu với lưỡi câu mới của Sakamura, chúng được lắm. Và thế là cuộc trò chuyện sẽ tiếp tục suôn sẻ. Bạn có thể trao đổi thêm về trò golf mới, những điểm tích cực/tiêu cực của các loại lưỡi câu khác hoặc món bia ưa thích của bạn. Khó bắt đầu câu chuyện Trong cuộc trò chuyện với ai đó bạn mới gặp lần đầu, hoặc khi một vài chủ đề thông thường trở nên khó thực hiện, bạn sẽ thấy xuất hiện không khí im lặng, ngượng ngùng. Rất có thể, khi ấy, bạn trở nên hồi hộp hoặc lo lắng mà chẳng biết chính xác vì sao. Leil Lowndes từng nói: “Đừng bao giờ ra khỏi nhà khi bạn chưa đọc báo”. Nếu bạn cảm thấy thiếu đề tài để bắt đầu câu chuyện, bạn luôn có khả năng khơi mào từ một tin tức thời sự nào đó. Cũng sẽ rất tốt nếu bạn có thêm những thông tin hay để cập nhật vào những chủ đề vốn được nhiều người quan tâm tại thời điểm diễn ra cuộc trò chuyện. Bạn cũng có thể đưa ra lời bình luận về một sự kiện nào đó đã diễn ra trong bữa tiệc gần đây mà cả bạn và người đối diện cùng tham dự. Bạn luôn có thể bắt đầu cuộc trò chuyện về một điều gì đó ở quanh mình. Nếu bạn thấy lo lắng hoặc ngại ngùng khi gặp ai đó lần đầu, hãy thử tưởng tượng thế này. Bạn hãy nghĩ như đang gặp một trong những người bạn tốt nhất của mình vậy. Và hãy vờ như, người bạn mới đó là người bạn thân nhất của bạn. Tất nhiên, bạn không đến mức phải ôm hôn người đó. Nhưng khi tưởng tượng như vậy, bạn sẽ chỉ tập trung vào những tâm trạng, cảm xúc rất tích cực. Bạn sẽ chào hỏi và bắt đầu trò chuyện với người bạn mới bằng nụ cười và thái độ thoải mái, cởi mở. Bởi lẽ, đó cũng chính là cách bạn vẫn thường trò chuyện với những người bạn thân của mình. Nghe qua, cách này tưởng như hơi quá đơn giản, nhưng hãy thử đi, bạn sẽ thấy tác dụng của nó đấy. Góp chuyện kém mặn mà Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong một cuộc tr ò chuyện không phải là việc bạn nói gì, mà là cách bạn nói như thế nào. Một thay đổi trong những thói quen này sẽ tạo nên sự khác biệt đáng kể. Ở đây, tiếng nói và ngôn ngữ cơ thể bạn là một phần thiết yếu của cuộc hội thoại. Dưới đây sẽ là một số điểm để bạn suy nghĩ thêm: Hãy nói chậm lại: Khi bạn cảm thấy hứng thú về một vấn đề đó, bạn dễ d àng đẩy nhanh tốc độ nói mỗi lúc một nhanh hơn. Hãy cố gắng kiểm soát tốc độ và nói chậm lại. Điều này sẽ giúp người đối diện dễ nghe hơn và thực sự tiếp nhận được những thông tin bạn muốn tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều tối kị trong giao tiếp giao tiếp làm ăn kỹ năng giao tiếp hiệu quả nghệ thuật giao tiếp đối tác bí quyết giao tiếp thành công kinh nghiệm giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
3 trang 302 0 0
-
44 trang 246 0 0
-
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 198 0 0 -
Nên và không nên trong đàm phán lương
4 trang 111 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp - Tổ chức cuộc họp
15 trang 79 0 0 -
9 Cách Giao Tiếp Tốt Tại Công Sở
4 trang 66 0 0 -
6 trang 60 0 0
-
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
55 trang 59 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn khóa kỹ năng mềm (Kỹ năng khởi nghiệp)
80 trang 58 0 0 -
7 – 38 – 55: Tỷ lệ vàng trong Giao Tiếp - Bí mật giao tiếp từ ngôn ngữ cơ thể
10 trang 58 0 0 -
Cách làm quen con gái cho chàng F.A
5 trang 54 0 0 -
Cách tạo cảm tình qua giao tiếp điện thoại
8 trang 54 0 0 -
3 yếu tố phi ngôn ngữ khi thương lượng
5 trang 53 0 0 -
6 nguyên nhân khiến bạn muốn nghỉ việc
3 trang 51 0 0 -
Nghỉ việc một cách chuyên nghiệp
2 trang 51 0 0 -
18 trang 51 0 0
-
MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP-CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
3 trang 51 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
Bài giảng chuyên đề Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
47 trang 50 0 0 -
Giao tiếp trong công việc và những câu nói 'tối kỵ'
6 trang 48 0 0