
10 thói quen xấu của bé cần loại bỏ ngay lập tức
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.87 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, tạp chí Healthy Village của Hoa Kỳ đã mời nhiều chuyên gia về nuôi dạy con cái chia sẻ bí quyết với các bậc cha mẹ giúp loại bỏ những thói quen xấu của trẻ. Cho dù là thói quen xấu hay thói quen tốt thì khi đã hình thành ở thời thơ ấu những thói quen có xu hướng đeo bám suốt cuộc đời trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 thói quen xấu của bé cần loại bỏ ngay lập tức10 thói quen xấu của bé cần loại bỏ ngay lập tứcGần đây, tạp chí Healthy Village của Hoa Kỳ đã mời nhiều chuyên gia về nuôidạy con cái chia sẻ bí quyết với các bậc cha mẹ giúp loại bỏ những thói quenxấu của trẻ.Cho dù là thói quen xấu hay thói quen tốt thì khi đã hình thành ở thời thơ ấu nhữngthói quen có xu hướng đeo bám suốt cuộc đời trẻ. Vì vậy, cha mẹ đóng vai trò nhưngười thầy đầu tiên của trẻ, cần phải theo sát con trong cuộc sống hàng ngày đểdạy dỗ chúng những thói quen tốt, đồng thời phát hiện và loại bỏ những thói quenxấu của chúng một cách kịp thời.1. Ngậm thức ănNgậm thức ăn là một thói quen rất xấu của trẻ cha mẹ cần loại bỏ. Vì việc ngậmthức ăn lâu trong miệng sẽ khiến men tiêu hóa thức ăn ở tuyến nước bọt chuyểnhóa thức ăn thành đường. Lượng đường này bám vào răng trong một khoảng thờigian dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và dễ làm sâurăng của bé. Chưa nói việc ngậm thức ăn còn là nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ.Cách khắc phục: Khen và động viên khi trẻ ăn nhanh, ăn gọn. Nếu trẻ tập trungxem tivi mà quên nhai nuốt, phải tắt tivi để trẻ chú ý vào việc ăn uống hơn. Cũngkhông nên ép trẻ ăn trong một bữa bởi vì rất nhiều trẻ khi đã hơi lửng dạ thì bắtđầu lười nhai.Do đó nên chia nhỏ nhiều bữa để bé cảm thấy thoải mái và hứng thú hơn. Nếu tìnhtrạng ngậm thức ăn kéo dài, cha mẹ cần đưa trẻ đến bác sĩ dinh dưỡng để đượckhám và tư vấn một chế độ dinh dưỡng phù hợp.2. Ngoáy mũiNgoáy mũi không chỉ khó coi mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe. Hành vi này khôngchỉ làm tăng nguy cơ vi khuẩn xâm nhập vào lỗ mũi mà còn có xu hướng làm lâylan các mầm bệnh cho người khác. Vi trùng trên ngón tay có thể làm nhiễm trùngda bên trong mũi, lây lan bệnh cảm cúm, cảm lạnh.Một nghiên cứu cho thấy 91% người lớn làm điều này và khiến trẻ bắt chước theo.Cách khắc phục: Hãy khuyến khích trẻ dùng khăn mềm lau mũi, nhớ rửa tay sạchnếu bé ngoáy mũi bằng tay và kiên trì nhắc nhở trẻ, đồng thời dùng phần thưởngkhích lệ bé.Ngoài ra, để giải quyết triệt để, cần tìm ra nguyên nhân gốc rễ khiến mũi trẻ khóchịu: dị ứng, không khí lạnh, hoặc nhiệt độ cao có thể khiến cho lỗ mũi bị khô, tắc.Khi đó, cha mẹ nên sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc vệ sinh mũi với bông ngoáy tai cónhúng nước muối sinh lý để giảm bớt sự khó chịu, giảm hành vi ngoáy mũi ở trẻ. Ảnh minh họa3. Cắn móng tayCắn móng tay khiến cho những vùng da quanh móng bị tổn thương và tạo cơ hộicho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Cắn móng tay quá sâu còn làm cho vùng da tay bịchảy máu, thậm chí nhiễm trùng. Tiến sĩ Edelman nhắc nhở cha mẹ nên tìm hiểunguyên nhân khiến con hay cắn móng tay. Đó có thể là áp lực tâm lý hay cũng cóthể là tâm trạng chán nản.Cách khắc phục: Nếu trẻ cắn móng tay ngày càng nhiều, cha mẹ mãy tìm hiểu điềugì khiến bé căng thẳng như vậy, và giải quyết “xì trét” đó cho con. Đánh lạc hướngsự chú ý của bé vào việc chơi bóng, nặn đất, đi bộ, nghe nhạc hay vẽ tranh.Việc dùng các chất đắng bôi vào móng tay cũng có thể hiệu quả, nhưng chỉ khi trẻthực sự muốn bỏ thói quen này. Vẽ móng tay hoặc quấn những băng hình đáng yêutrên đầu ngón tay cũng khiến cho các bé ngắm nghía các ngón tay nhiều hơn thayvì cắn.Khi móng tay có dấu hiệu nhiễm trùng, cha mẹ cần cho bé đến cơ sở chăm sóc y tếngay lập tức.4. Thức khuya, thiếu ngủYếu tố khiến trẻ thích phá vỡ quy tắc mỗi lần chuẩn bị đi ngủ có thể là trẻ mải xemmột bộ phim hoạt hình hay chương trình yêu thích, cũng có thể do trẻ ngủ trưa quánhiều hay các thành viên khác trong gia đình nói chuyện ồn ào khiến bé khó ngủ...Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, thức khuya quá nhiều làm ảnh hưởng đến chấtlượng sức khỏe của trẻ, trẻ ngủ không đủ và không sâu giấc. Thiếu ngủ có thể dẫnđến nhiều vấn đề về hành vi, sự khó chịu hay thành tích học tập kém.Nghiên cứu tại Mỹ còn cho thấy chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng đến sự tăng câncủa trẻ. Ngủ ít còn làm bé khó phát triển chiều cao.Cách khắc phục: Yêu cầu trẻ đi ngủ sớm, trước khi đi ngủ nên tránh xem nhữngchương trình có tính bạo lực hay hành động mạnh. Cha mẹ nên tạo cho con trẻ mộtthói quen sinh hoạt ăn, ngủ đúng giờ. Tất cả mọi việc từ ăn, ngủ, chơi, học hànhphải diễn ra đều đặn vào một khoảng thời gian nhất định.Khi cho con ngủ, nên hát hoặc kể một câu chuyện cổ tích. Sự vỗ về, ru nựng củabạn sẽ giúp con có cảm giác an toàn và yên tâm đi ngủ. Ngoài ra, không nên nóichuyện rì rầm bên cạnh khi trẻ ngủ. Trẻ sẽ không thể ngủ ngon nếu xung quanh cónhiều tiếng ồn ào. Tốt nhất bạn cũng nên tạo cho mình thói quen đi ngủ sớm cùngtrẻ. Ảnh minh họa5. Không ăn sángĐối với trẻ em, ăn sáng là bữa ăn quan trọng nhất. Angela LeMond, phát ngôn viêncủa Viện Dinh dưỡng và Chế độ (Mỹ) cho biết, trẻ em không ăn sáng có thể làmtăng nguy cơ béo phì. Nếu được ăn sáng, trí não của trẻ sẽ dễ đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 thói quen xấu của bé cần loại bỏ ngay lập tức10 thói quen xấu của bé cần loại bỏ ngay lập tứcGần đây, tạp chí Healthy Village của Hoa Kỳ đã mời nhiều chuyên gia về nuôidạy con cái chia sẻ bí quyết với các bậc cha mẹ giúp loại bỏ những thói quenxấu của trẻ.Cho dù là thói quen xấu hay thói quen tốt thì khi đã hình thành ở thời thơ ấu nhữngthói quen có xu hướng đeo bám suốt cuộc đời trẻ. Vì vậy, cha mẹ đóng vai trò nhưngười thầy đầu tiên của trẻ, cần phải theo sát con trong cuộc sống hàng ngày đểdạy dỗ chúng những thói quen tốt, đồng thời phát hiện và loại bỏ những thói quenxấu của chúng một cách kịp thời.1. Ngậm thức ănNgậm thức ăn là một thói quen rất xấu của trẻ cha mẹ cần loại bỏ. Vì việc ngậmthức ăn lâu trong miệng sẽ khiến men tiêu hóa thức ăn ở tuyến nước bọt chuyểnhóa thức ăn thành đường. Lượng đường này bám vào răng trong một khoảng thờigian dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và dễ làm sâurăng của bé. Chưa nói việc ngậm thức ăn còn là nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ.Cách khắc phục: Khen và động viên khi trẻ ăn nhanh, ăn gọn. Nếu trẻ tập trungxem tivi mà quên nhai nuốt, phải tắt tivi để trẻ chú ý vào việc ăn uống hơn. Cũngkhông nên ép trẻ ăn trong một bữa bởi vì rất nhiều trẻ khi đã hơi lửng dạ thì bắtđầu lười nhai.Do đó nên chia nhỏ nhiều bữa để bé cảm thấy thoải mái và hứng thú hơn. Nếu tìnhtrạng ngậm thức ăn kéo dài, cha mẹ cần đưa trẻ đến bác sĩ dinh dưỡng để đượckhám và tư vấn một chế độ dinh dưỡng phù hợp.2. Ngoáy mũiNgoáy mũi không chỉ khó coi mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe. Hành vi này khôngchỉ làm tăng nguy cơ vi khuẩn xâm nhập vào lỗ mũi mà còn có xu hướng làm lâylan các mầm bệnh cho người khác. Vi trùng trên ngón tay có thể làm nhiễm trùngda bên trong mũi, lây lan bệnh cảm cúm, cảm lạnh.Một nghiên cứu cho thấy 91% người lớn làm điều này và khiến trẻ bắt chước theo.Cách khắc phục: Hãy khuyến khích trẻ dùng khăn mềm lau mũi, nhớ rửa tay sạchnếu bé ngoáy mũi bằng tay và kiên trì nhắc nhở trẻ, đồng thời dùng phần thưởngkhích lệ bé.Ngoài ra, để giải quyết triệt để, cần tìm ra nguyên nhân gốc rễ khiến mũi trẻ khóchịu: dị ứng, không khí lạnh, hoặc nhiệt độ cao có thể khiến cho lỗ mũi bị khô, tắc.Khi đó, cha mẹ nên sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc vệ sinh mũi với bông ngoáy tai cónhúng nước muối sinh lý để giảm bớt sự khó chịu, giảm hành vi ngoáy mũi ở trẻ. Ảnh minh họa3. Cắn móng tayCắn móng tay khiến cho những vùng da quanh móng bị tổn thương và tạo cơ hộicho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Cắn móng tay quá sâu còn làm cho vùng da tay bịchảy máu, thậm chí nhiễm trùng. Tiến sĩ Edelman nhắc nhở cha mẹ nên tìm hiểunguyên nhân khiến con hay cắn móng tay. Đó có thể là áp lực tâm lý hay cũng cóthể là tâm trạng chán nản.Cách khắc phục: Nếu trẻ cắn móng tay ngày càng nhiều, cha mẹ mãy tìm hiểu điềugì khiến bé căng thẳng như vậy, và giải quyết “xì trét” đó cho con. Đánh lạc hướngsự chú ý của bé vào việc chơi bóng, nặn đất, đi bộ, nghe nhạc hay vẽ tranh.Việc dùng các chất đắng bôi vào móng tay cũng có thể hiệu quả, nhưng chỉ khi trẻthực sự muốn bỏ thói quen này. Vẽ móng tay hoặc quấn những băng hình đáng yêutrên đầu ngón tay cũng khiến cho các bé ngắm nghía các ngón tay nhiều hơn thayvì cắn.Khi móng tay có dấu hiệu nhiễm trùng, cha mẹ cần cho bé đến cơ sở chăm sóc y tếngay lập tức.4. Thức khuya, thiếu ngủYếu tố khiến trẻ thích phá vỡ quy tắc mỗi lần chuẩn bị đi ngủ có thể là trẻ mải xemmột bộ phim hoạt hình hay chương trình yêu thích, cũng có thể do trẻ ngủ trưa quánhiều hay các thành viên khác trong gia đình nói chuyện ồn ào khiến bé khó ngủ...Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, thức khuya quá nhiều làm ảnh hưởng đến chấtlượng sức khỏe của trẻ, trẻ ngủ không đủ và không sâu giấc. Thiếu ngủ có thể dẫnđến nhiều vấn đề về hành vi, sự khó chịu hay thành tích học tập kém.Nghiên cứu tại Mỹ còn cho thấy chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng đến sự tăng câncủa trẻ. Ngủ ít còn làm bé khó phát triển chiều cao.Cách khắc phục: Yêu cầu trẻ đi ngủ sớm, trước khi đi ngủ nên tránh xem nhữngchương trình có tính bạo lực hay hành động mạnh. Cha mẹ nên tạo cho con trẻ mộtthói quen sinh hoạt ăn, ngủ đúng giờ. Tất cả mọi việc từ ăn, ngủ, chơi, học hànhphải diễn ra đều đặn vào một khoảng thời gian nhất định.Khi cho con ngủ, nên hát hoặc kể một câu chuyện cổ tích. Sự vỗ về, ru nựng củabạn sẽ giúp con có cảm giác an toàn và yên tâm đi ngủ. Ngoài ra, không nên nóichuyện rì rầm bên cạnh khi trẻ ngủ. Trẻ sẽ không thể ngủ ngon nếu xung quanh cónhiều tiếng ồn ào. Tốt nhất bạn cũng nên tạo cho mình thói quen đi ngủ sớm cùngtrẻ. Ảnh minh họa5. Không ăn sángĐối với trẻ em, ăn sáng là bữa ăn quan trọng nhất. Angela LeMond, phát ngôn viêncủa Viện Dinh dưỡng và Chế độ (Mỹ) cho biết, trẻ em không ăn sáng có thể làmtăng nguy cơ béo phì. Nếu được ăn sáng, trí não của trẻ sẽ dễ đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thói quen xấu của bé Sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ nuôi dạy trẻ y tế sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
6 thói quen xấu của bé ở trường
3 trang 47 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
7 kỹ năng 'vàng' cần dạy trẻ dưới 5 tuổi
3 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0