Danh mục tài liệu

154 câ trắc nghiệm - Sóng cơ học

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 1,004.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sóng cơ học là một loại sóng cần có môi trường vật chất để truyền đi. Sóng âm và sóng nước là những ví dụ về sóng cơ học. Sóng âm cần có các phân tử không khí để truyền đi còn sóng nước cần có nước. Do đó các sóng cơ học không thể tồn tại trong chân không. Đây là tính chất khác với sóng điện từ. Sóng cơ học là sự dao động của vật chất. Tuy nhiên chỉ có năng lượng được truyền đi, còn vật chất chỉ dao động quanh vị trí cân bằng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
154 câ trắc nghiệm - Sóng cơ học ®Ò¤NSãNGC¥C©u1: Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một nút sóng dao động với phương trình uP = Acos(4 π t) (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những nút trên dây cách P là B. d = K λ λ A. d=K 4 λ λ C. D. d = (K + 0,5) d=K 2 2C©u2: Chọn câu đúng. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha một phương truyền sóng dao động cùng pha. trên phương truyền sóng. C. quãng đường mà sóng truyền được trong một D. A,C chu kỳ.C©u3: Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình u = A0cos(200π t) (mm). Gọi I là trung điểm của AB, xét hai điểm M, N trên AB về một phía của I và cách I lần lượt là 5mm và 15mm. Biết tốc độ sóng không đổi là 0,8m/s, tính số vân cực tiểu trong đoạn MN. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3C©u4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng B. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng lượng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. C. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của D. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng sóng luôn luôn là đại lượng không đổi. giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.C©u5: Chọn câu đúng. Âm có: A. Tần số xác định gọi là nhạc âm. B. Tần số không xác định gọi là tạp âm. C. Tần số lớn gọi là âm cao và ngược lại âm có D. A, B, C đều đúng. tần số bé gọi là âm trầm πC©u6: Hai điểm trên một phương truyền sóng lệch pha nhau có hiệu đường đi d = x2 – x1 là 3 λ λ A. B. d = Kλ + d = Kλ - 6 6 λ A hoặc B C. D. d= λ + 6C©u7: Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bứơc sóng nào: A. λ = l, l/2, l/3… B. λ = 2l, 2l/2, 2l/3,(...) C. Duy nhất λ = 2l D. Duy nhất λ = lC©u8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng trong một chu kỳ dao động của sóng. tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần D. A, B, C đều đúng. bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau.C©u9: Chọn câu đúng. Độ cao của âm gắn liền với A. Tần số. B. Năng lượng âm. C. Tốc độ truyền âm D. Biên độ. C©u Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo 10: phương trình: u1 = Acos(40π t); u2 = Acos(40π t + π ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF. A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 C©u Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: 11: u = u = 2 cos10πt(cm) . Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng A B lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là: 1 7π π A. B. 3,5 u = 2 3 cos(10πt − u = 4cos cos 2π(5t − )(cm) )(cm) 6 12 12 π 7π π 7π C. D. u = 2cos cos(10πt − )(cm) u = 4cos cos(10πt + )(cm) 12 12 12 12 C©u Hai nguồn âm có tần số âm là 50Hz và 150Hz. Khi tổng hợp hai nguồn này ta được nguồn có tần số là:12: A. 200Hz. B. 50Hz. C. 150Hz. D. 100Hz. C©u Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần.13: Giảm 1/4 ...