22 nguyên tắc nâng cao trí tuệ cảm xúc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
22 nguyên tắc nâng cao trí tuệ cảm xúcBạn thực sự đã nhận thấy tầm quan trọng của Trí tuệ cảm xúc trong cuộc sống cũng như trong công việc kinh doanh? Vậy làm thế nào để phát huy nó, làm thế nào để sử dụng nó một cách hiệu quả? Sau đây là 22 lời khuyên giúp bạn nâng cao trí tuệ cảm xúc của bản thân. Chúng được ứng dụng trong tất cả những nỗ lực phát triển của mỗi người trong đó những hiểu biết về cảm xúc và xã hội là mục tiêu hướng tới. Điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
22 nguyên tắc nâng cao trí tuệ cảm xúc 22 nguyên tắc nâng cao trí tuệ cảm xúc Bạn thực sự đã nhận thấy tầm quan trọng của Trí tuệ cảm xúc trong cuộc sốngcũng như trong công việc kinh doanh? Vậy làm thế nào để phát huy nó, làm thế nào đểsử dụng nó một cách hiệu quả? Sau đây là 22 lời khuyên giúp bạn nâng cao trí tuệcảm xúc của bản thân. Chúng được ứng dụng trong tất cả những nỗ lực phát triển củamỗi người trong đó những hiểu biết về cảm xúc và xã hội là mục tiêu hướng tới. Điềunày bao gồm hấu hết những nỗ lực phát triển và quản lí cũng như việc đào tạo nhữngkĩ năng như: kỹ năng giám sát, kỹ năng làm việc theo nhóm, năng lực lãnh đạo, kỹnăng điều phối mâu thuẫn, khả năng quản lí stress, kỹ năng bán hàng và mối quan hệvới khách hàng… Những nguyên tắc này dựa trên những nghiên cứu thấu đáo trong vấn đề đàotạo và phát triển, khuyên răn và tâm lý liệu pháp cũng như sự thay đổi về hành vi ứngxử. Những nguyên tắc này mang tính chất bổ sung, và trở thành những kinh nghiệmhiệu quả mang tính chất xã hội và cảm xúc. Chúng ta không cần thiết phải tán thànhhay một mực làm theo những nguyên tắc này tuy nhiên cơ hội thành công của bạn sẽtăng lên rất nhiều với mỗi nguyên tắc đó. Các nguyên tắc được phân chia thành 4 bước tương ứng với 4 giai đoan trongtiến trình phát triển: chuẩn bị, đào tạo, chuyển giao và duy trì, và đánh giá. Thiết lập nền tảng (chuẩn bị) 1. Đánh giá những nhu cầu của tổ chức Xác định rõ những năng lực quan trọng nhất cho sự thể hiện hiệu quả trong công việc đối với một loại hình công việc cụ thể. Bằng cách đó và sử dụng một phương pháp hiệu quả như so sánh hành vi ứng xử của những người thể hiện tốt và những người thể hiện ở mức độ trung bình. Cần phải đảm bảo rằng, những năng lực được phát triển phù hợp với văn hóa và toàn bộ kế hoạch của tổ chức. 2. Đánh giá từng cá nhân Việc đánh giá này nên dựa trên những năng lực then chốt cần thiết cho từng công việc cụ thể, và dữ liệu nên được thu thập từ nhiều nguồn bằng nhiều phương thức khác nhau để tối đa hóa sự xác tín và có giá trị pháp lý. 3. Thực hiện việc đánh giá với sự cẩn trọng Cung cấp những thông tin cá nhân về điểm yếu cũng như điểm mạnh, cố gắng để những thông tin đó được cung cấp chinh xác và rõ ràng. Mỗi cá nhân cần một khoảng thời gian dài để phân loại và sắp xếp các thông tin. Cung cấp sự phản hồi mang tính xây dựng và an toàn để tối thiểu hóa sự đối kháng và phòng thủ nhưng cũng cần tránh tạo ra những thiếu sót trầm trọng. 4. Tối đa hóa sự lựa chọn của người học Mọi người được khuyến khích thay đổi nhiều hơn khi họ được tự do lựa chọn. Cho phép mỗi người tự quyết định xem liệu họ có tham gia hay không vào quá trình phát triển và tự họ đặt ra mục tiêu thay đổi cho mình. 5. Khuyến khích mọi người tham gia Mọi người sẽ tham gia vào những nỗ lực phát triển nếu họ nhận thấy chúnghiệu quả và xứng đáng. Những chính sách và tiển trình của tổ chức nên khuyếnkhích mọi người tham gia vào những hoạt động phát triển, và những người quản lýnên động viên và có những hỗ trợ cần thiết. Sự khuyến khích cũng được đề cao nếumọi người tin vào những người khuyến khích động viên họ tham gia đào tạo. 6. Gắn những mục tiêu học tập với lợi ích cá nhân Mọi người luôn có động lực cao nhất để theo đuổi những thay đổi mà phùhợp với lợi ích và hi vọng của họ. Nếu những thay đổi ít liên quan đến họ, họ sẵnsàng từ bỏ. Cần giúp mọi người hiểu rằng liệu một thay đổi đưa ra có thích hợp vớihọ không. 7. Phù hợp với những mong đợi Xây dựng những mong đợi tích cực bằng cách chỉ ra cho người học thấyrằng những năng lực xã hội và năng lực cảm xúc cần được nâng cao và sự pháttriển này sẽ dẫn đến những giá trị đích thực. Cũng cần đảm bảo rằng người học cónhững mong đợi lạc quan vào quá trình đào tạo mà họ tham gia. 8. Phán đoán thiện ý Đánh giá liệu mỗi cá nhân có sẵn sàng cho việc đào tạo hay không. Nếu họkhông sẵn sàng chỉ bởi vì sự khuyến khích động viên không hiệu quả hoặc một vàilí do khác thì cần tạo ra những thiện ý cùng với những nỗ lực. Tạo nên sự thay đổi (Đào tạo) 9. Thiết lập mối quan hệ tích cực giữa người học và người đào tạo Những người đào tạo chân thành, cởi mở và đồng cảm là những người cókhả năng khuyến khích người học tốt nhất trong quá trình thay đổi. Do đó cần lựachọn những người có những phẩm chất như vậy và chắc chắn rằng họ sẽ áp dụngchúng vào việc đào tạo. 10. Tạo ra những thay đổi trong sự tự định hướng Việc học tập sẽ hiệu quả hơn khi mỗi người tự định hướng chương trình họctập cho riêng mình, điều chỉnh chúng đáp ứng nhu cầu và hoàn cảnh của bản thân.Hơn thế nữa nó cho phép mỗi gười tự đặt ra cho mình mục tiêu hướng tới, khuyếnkhích họ tiếp tục nâng cao việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
22 nguyên tắc nâng cao trí tuệ cảm xúc 22 nguyên tắc nâng cao trí tuệ cảm xúc Bạn thực sự đã nhận thấy tầm quan trọng của Trí tuệ cảm xúc trong cuộc sốngcũng như trong công việc kinh doanh? Vậy làm thế nào để phát huy nó, làm thế nào đểsử dụng nó một cách hiệu quả? Sau đây là 22 lời khuyên giúp bạn nâng cao trí tuệcảm xúc của bản thân. Chúng được ứng dụng trong tất cả những nỗ lực phát triển củamỗi người trong đó những hiểu biết về cảm xúc và xã hội là mục tiêu hướng tới. Điềunày bao gồm hấu hết những nỗ lực phát triển và quản lí cũng như việc đào tạo nhữngkĩ năng như: kỹ năng giám sát, kỹ năng làm việc theo nhóm, năng lực lãnh đạo, kỹnăng điều phối mâu thuẫn, khả năng quản lí stress, kỹ năng bán hàng và mối quan hệvới khách hàng… Những nguyên tắc này dựa trên những nghiên cứu thấu đáo trong vấn đề đàotạo và phát triển, khuyên răn và tâm lý liệu pháp cũng như sự thay đổi về hành vi ứngxử. Những nguyên tắc này mang tính chất bổ sung, và trở thành những kinh nghiệmhiệu quả mang tính chất xã hội và cảm xúc. Chúng ta không cần thiết phải tán thànhhay một mực làm theo những nguyên tắc này tuy nhiên cơ hội thành công của bạn sẽtăng lên rất nhiều với mỗi nguyên tắc đó. Các nguyên tắc được phân chia thành 4 bước tương ứng với 4 giai đoan trongtiến trình phát triển: chuẩn bị, đào tạo, chuyển giao và duy trì, và đánh giá. Thiết lập nền tảng (chuẩn bị) 1. Đánh giá những nhu cầu của tổ chức Xác định rõ những năng lực quan trọng nhất cho sự thể hiện hiệu quả trong công việc đối với một loại hình công việc cụ thể. Bằng cách đó và sử dụng một phương pháp hiệu quả như so sánh hành vi ứng xử của những người thể hiện tốt và những người thể hiện ở mức độ trung bình. Cần phải đảm bảo rằng, những năng lực được phát triển phù hợp với văn hóa và toàn bộ kế hoạch của tổ chức. 2. Đánh giá từng cá nhân Việc đánh giá này nên dựa trên những năng lực then chốt cần thiết cho từng công việc cụ thể, và dữ liệu nên được thu thập từ nhiều nguồn bằng nhiều phương thức khác nhau để tối đa hóa sự xác tín và có giá trị pháp lý. 3. Thực hiện việc đánh giá với sự cẩn trọng Cung cấp những thông tin cá nhân về điểm yếu cũng như điểm mạnh, cố gắng để những thông tin đó được cung cấp chinh xác và rõ ràng. Mỗi cá nhân cần một khoảng thời gian dài để phân loại và sắp xếp các thông tin. Cung cấp sự phản hồi mang tính xây dựng và an toàn để tối thiểu hóa sự đối kháng và phòng thủ nhưng cũng cần tránh tạo ra những thiếu sót trầm trọng. 4. Tối đa hóa sự lựa chọn của người học Mọi người được khuyến khích thay đổi nhiều hơn khi họ được tự do lựa chọn. Cho phép mỗi người tự quyết định xem liệu họ có tham gia hay không vào quá trình phát triển và tự họ đặt ra mục tiêu thay đổi cho mình. 5. Khuyến khích mọi người tham gia Mọi người sẽ tham gia vào những nỗ lực phát triển nếu họ nhận thấy chúnghiệu quả và xứng đáng. Những chính sách và tiển trình của tổ chức nên khuyếnkhích mọi người tham gia vào những hoạt động phát triển, và những người quản lýnên động viên và có những hỗ trợ cần thiết. Sự khuyến khích cũng được đề cao nếumọi người tin vào những người khuyến khích động viên họ tham gia đào tạo. 6. Gắn những mục tiêu học tập với lợi ích cá nhân Mọi người luôn có động lực cao nhất để theo đuổi những thay đổi mà phùhợp với lợi ích và hi vọng của họ. Nếu những thay đổi ít liên quan đến họ, họ sẵnsàng từ bỏ. Cần giúp mọi người hiểu rằng liệu một thay đổi đưa ra có thích hợp vớihọ không. 7. Phù hợp với những mong đợi Xây dựng những mong đợi tích cực bằng cách chỉ ra cho người học thấyrằng những năng lực xã hội và năng lực cảm xúc cần được nâng cao và sự pháttriển này sẽ dẫn đến những giá trị đích thực. Cũng cần đảm bảo rằng người học cónhững mong đợi lạc quan vào quá trình đào tạo mà họ tham gia. 8. Phán đoán thiện ý Đánh giá liệu mỗi cá nhân có sẵn sàng cho việc đào tạo hay không. Nếu họkhông sẵn sàng chỉ bởi vì sự khuyến khích động viên không hiệu quả hoặc một vàilí do khác thì cần tạo ra những thiện ý cùng với những nỗ lực. Tạo nên sự thay đổi (Đào tạo) 9. Thiết lập mối quan hệ tích cực giữa người học và người đào tạo Những người đào tạo chân thành, cởi mở và đồng cảm là những người cókhả năng khuyến khích người học tốt nhất trong quá trình thay đổi. Do đó cần lựachọn những người có những phẩm chất như vậy và chắc chắn rằng họ sẽ áp dụngchúng vào việc đào tạo. 10. Tạo ra những thay đổi trong sự tự định hướng Việc học tập sẽ hiệu quả hơn khi mỗi người tự định hướng chương trình họctập cho riêng mình, điều chỉnh chúng đáp ứng nhu cầu và hoàn cảnh của bản thân.Hơn thế nữa nó cho phép mỗi gười tự đặt ra cho mình mục tiêu hướng tới, khuyếnkhích họ tiếp tục nâng cao việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh triết lý kinh doanh tâm lý học và kinh doanh nguyên tắcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 266 3 0