Danh mục tài liệu

238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những vấn đề có liên quan tới ngực

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

III. Những vấn đề có liên quan tới ngực38. Nghẹt thở do có vật lạ trong đường hô hấp. Có nhiều trường hợp Bé bị ngạt thở: Bi ngạt vì nằm ngủ dưới lớp chǎn nên bị thiếu không khí hoặc Bé bị nghẹt thở vì nuốt một vật và vật đó nằm ngáng trên con đường hô hấp. Thí dụ Bé nuốt một củ lạc hoặc một mẩu đồ chơi. Kết quả là Bé bị tắc thở ngay hoặc bị tắc thở dần dần vì vật nuốt mỗi lúc lại bịt kín hơn con đường hô hấp. Trong trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
238 lời giải về bệnh tật trẻ em - Những vấn đề có liên quan tới ngực III. Những vấn đề có liên quan tới ngực38. Nghẹt thở do có vật lạ trong đường hô hấp.Có nhiều trường hợp Bé bị ngạt thở:Bi ngạt vì nằm ngủ dưới lớp chǎn nên bị thiếu không khí hoặc Bé bị nghẹt thở vìnuốt một vật và vật đó nằm ngáng trên con đường hô hấp. Thí dụ Bé nuốt một củlạc hoặc một mẩu đồ chơi. Kết quả là Bé bị tắc thở ngay hoặc bị tắc thở dần dần vìvật nuốt mỗi lúc lại bịt kín hơn con đường hô hấp.Trong trường hợp sau, cháu bắt đầu ho, rồi thở khó nhọc, mỗi lần thở lại có tiếngrên hoặc rít. Mặt Bé sạm dần lại rồi Bé ngưng, không thở nữa.PHẢI LÀM GÌ KHI CHÁU BÉ BỊ NGẠT TRÊN GƯỜNG ? Nếu thấy da bé tímhay xám, người không cử động hoặc bị co giật, hãy để đầu bé ngửa ra phía sau đểbé thở dễ hơn.Nếu thấy không có kết quả gì hãy làm hô hấp nhân tạo cho Bé, nhờ người đi báobác sĩ hoặc đưa Bé tới trạm cấp cứu ngay.NếU Bé NGạT Vì NUốT PHảI MộT VậT VàO HọNG - Nếu bạn nhìn thấy vật đó,hãy thử cố lấy vật đó ra bằng ngón tay của mình và chú ý không làm cho vật tụtsâu thêm vào họng Bé .Nếu không lấy ra được, hãy làm theo phương pháp Heimlich như sau : .PHƯƠNG PHáP HEIMLICH - Nội dung chính của phương pháp này là bất chợtấn mạnh vào vùng dạ dày theo hướng từ dưới lên. Giữ cháu bé ở tư thế đứng hayngồi (xem hình vẽ). Người chữa cho cháu đứng ở đằng sau, nắm bàn tay trái lạiđặt lên bụng cháu ở trên rốn - vị trí của dạ dày - Bàn tay phải nắm lấy nắm tay tráivà bất chợt ép mạnh vào bụng cháu theo chiều từ dưới lên trên để cho lượngkhông khí bị dồn từ phổi ra phía cổ họng sẽ làm bắn vật lạ ra. Có thể làm nhiều lần,lần sau cách quãng với lần trước.Đối với các trẻ sơ sinh, phải ép bằng các ngón tay và chú ý nương nhẹ vì xươngcủa các cháu còn rất yếu.Nếu không đạt được kết quả, phải đưa cháu tới bệnh viện. Trên đường đi, khôngngừng làm hô hấp nhân tạo.NGạT Vì KHóC - Có trường hợp các cháu nhỏ từ 6 tháng tới 2 tuổi có thể bị ngạtvì khóc. Tiếng khóc của cháu từng đợt bị ngắt quãng vì tiếng nấc. Cháu vội thởnhưng cơn nấc lại đến làm cháu không kịp thở. Cuối cùng cháu ngất đi, mặt tím lạivì thiếu không khí. Cảnh tượng này dễ làm người lớn lo lắng vì xúc động nhưngkhông có gì nguy hiểm. Người lớn cần giữ bình tĩnh. Cháu bé sẽ chóng hồi tỉnh vàtiếng khóc lại tiếp tục ré lên.Cần chú ý sǎn sóc cháu bé hơn nhưng nên tránh để cháu cảm thấy rằng: muốn đòigì cứ khóc là được!39. Thở dốc.Chứng thở dốc, thở từng cơn hối hả khiến các cháu bé không chạy nhảy, chơi đùabình thường được như những đứa trẻ khác là một chứng bệnh rất đáng quan tâm.Vì nguyên nhân chứng bệnh này có thể do sự mất sức của toàn cơ thể hoặc bị thiếumáu. Nhưng cũng có thể do có trục trặc về TIM hoặc bộ máy Hô HấP; cần phảiqua xét nghiệm để theo dõi.40. Bé thở có tiếng rít.Trừ trường hợp trẻ em ngáy khi ngủ, còn nếu cháu thở mà có tiếng lào xào haytiếng rít thì phải báo ngay cho bác sĩ biết, nhất là nếu cháu lại bị sốt. Có thể đó làtriệu chứng của một bệnh viêm ở mũi họng hay viêm phế quản bình thường,nhưng cũng có thể là những bệnh khác quan trọng hơn như: hen, vật lạ mắc trongcổ, viêm thanh quản v.v...Có nhiều cháu bé sơ sinh khi thở đã nghe như tiếng gà kêu do thanh quản có cấutạo hơi khác thường lúc mới sinh. Sau một vài tháng, thanh quản các cháu pháttriển và dần dần trở thành bình thường, tiếng kêu kia cũng sẽ mất.41. Ngưng thở cách quãng.Trong những ngày đầu mới sinh ra, Bé thường thở không đều. Đôi khi có nhữngđợt ngưng thở chừng vài giây hoặc lâu hơn 10 giây đối với các Bé sinh thiếu tháng.Hiện tượng này có thể kèm theo sự giảm nhịp đập của tim, có những biến cố xấu.Do đó, các Bé sinh thiếu tháng cần phải được theo dõi cẩn thận và được nuôi trongcác thiết bị khí có máy theo dõi nhịp tim, nhịp thở. Những cơn ngừng thở tronggiấc ngủ của trẻ sơ sinh hiện nay được coi như những nguyên nhân phổ biến nhấtgây chết đột ngột cho các cháu.42. Ngạt do gaz.Những hơi làm ngạt có thể có trong gia đình là:- Gaz dùng để đun nấu, thoát ra ngoài vì đường ống có chỗ rò rỉ;- Khí ôxýt cacbon (CO), là một khí không màu, sinh ra từ cái máy sưởi ấm hayđun nước không hoạt động tốt.Khi có hiện tượng một người trong nhà - lớn hay bé - bị ngạt do gaz, KHôNGĐược dùng bất cứ một dụng cụ điện nào vì chỉ cần có một tia lửa điện nhỏ sẽ gâyra nguy hiểm khó lường trước được.PHảI:Khóa ngay bình gaz lại, mở rộng các cửa, hoặc đưa nạn nhân ra ngoài trời;- Làm ngay hô hấp nhân tạo cho nạn nhân, nếu nạn nhân không còn thở nữa;- Nhờ người hàng xóm gọi điện tới cơ quan cứu hỏa.Nếu nạn nhân ngất, nhưng vẫn thở :Không được cho nạn nhân uống bất cứ thứ gì. Việc làm này không làm cho nạnnhân tỉnh lại mà có nguy cơ làm nước vào trong phổi, rất nguy hiểm.Để nạn nhân nằm im, đầu hơi thấp hơn chân, quay đầu sang một bên để tránhkhông cho lưỡi tụt vào cổ họng và nếu nạn nhân nôn ói, thì không bị nước trànxuống phổi.43. Ho.Bì ...