28 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.23 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây chủ yếu là các thủ tục về việc đăng ký chào bán riêng lẻ, chào bán chứng khoán ra công chúng của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chưa đại chúng, việc mua bán cổ phiếu quỹ, tăng giảm vốn, hợp nhất sáp nhập công ty đầu tư chứng khoán đại chúng... Ngày 9/11, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 2854/QĐ-BTC công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, trong đó gồm: Hai mươi tám (28) thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
28 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán 28 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán Đây chủ yếu là các thủ tục về việc đăng ký chào bán riêng lẻ, chào bán chứng khoán ra công chúng của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chưa đại chúng, việc mua bán cổ phiếu quỹ, tăng giảm vốn, hợp nhất sáp nhập công ty đầu tư chứng khoán đại chúng... Ngày 9/11, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 2854/QĐ-BTC công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, trong đó gồm: Hai mươi tám (28) thủ tục hành chính mới; Mười một (11) thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, thay thế các thủ tục hành chính đã được công bố tại Quyết định số 1905/QĐ- BTC ngày 10/8/2009 thuộc lĩnh vực chứng khoán; Năm (05) thủ tục hành chính được bãi bỏ. 5 thủ tục hành chính được bãi bỏ là thủ tục chào bán cổ phần riêng lẻ, chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu trả cổ tức và cổ phiếu thưởng, chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao. 5 thủ tục hành chính được bãi bỏ này được chia nhỏ ra và được ban hành thành từng hạng mục đối với từng đối tượng riêng. 28 thủ tục hành chính mới chủ yếu là các thủ tục về việc đăng ký chào bán riêng lẻ, chào bán chứng khoán ra công chúng của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chưa đại chúng, việc mua bán cổ phiếu quỹ, tăng giảm vốn, hợp nhất sáp nhập công ty đầu tư chứng khoán đại chúng, đăng ký niêm yết cổ phiếu ở nước ngoài, đăng ký niêm yết chứng khoán của tổ chức nước ngoài trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Trước đó, ngày 30/5, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1353/QĐ- BTC công bố mười tám (18) thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính. Khó khăn, áp lực trả nợ cho những khoản đầu tư thua lỗ của bản thân, một số broker đã “phá rào”, khiến cho bức tranh thị trường xấu thêm. Ngày càng nhiều nhà đầu tư kêu cứu khi phát hiện ra tài khoản tiền hoặc chứng khoán của mình bị nhân viên môi giới lạm dụng. Hiện tại, số nhân viên môi giới có chứng chỉ hành nghề chỉ khoảng 400 người, trong khi số môi giới thực tế hoạt động cao hơn gấp vài lần. Một chuyên gia nhìn nhận về tình trạng môi giới lạm dụng tài khoản của nhà đầu tư thời gian qua, vì túng quẫn, một số môi giới đã “hô biến” tài khoản của nhà đầu tư để giải quyết vấn đề nợ nần cá nhân. Những vi phạm như tự ý rút tiền, chuyển chứng khoán từ tài khoản này sang tài khoản khác, tự ý dùng tài sản của khách hàng để cầm cố… vẫn diễn ra mà nhà đầu tư có biết cũng chưa biết làm cách gì để lấy lại được. Tuy nhiên, không phải nhân viên môi giới nào cũng làm những việc trái đạo đức nghề nghiệp như vậy, nó chỉ như “con sâu làm rầu nồi canh”, ảnh hưởng đến những broker chân chính, luôn đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết. Như một chu kỳ đã được lập trình sẵn, khi thị trường tốt, giao dịch gia tăng, cả khách hàng và môi giới đều được hưởng lợi. Còn khi thị trường xấu thì mọi việc đi theo chiều hướng ngược lại, không trừ một ai. Tuy nhiên, nếu để ý sự dịch chuyển môi giới giữa các công ty chứng khoán có thể thấy, chuyển dịch lớn xảy ra ở các công ty chứng khoán trước đây cho sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều và có các chế độ chính sách tốt, giờ thắt chặt lại làm cho khách hàng không hài lòng và môi giới cũng vì thế mà chuyển sang công ty chứng khoán khác có chính sách tốt hơn. Một số công ty chứng khoán như VND, MBS, VPBS… vẫn đang có nhu cầu tuyển broker về làm việc. Hiện tại, một môi giới được công ty chứng khoán nhận vào làm việc thường phải qua 1 - 3 tháng thử việc, không được hưởng lương cơ bản, chỉ được hưởng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên phí giao dịch của khách hàng. Sau đó, nếu đạt được giá trị giao dịch tối thiểu 3 - 5 tỷ đồng mỗi tháng, tương ứng với 6 - 15 triệu đồng phí giao dịch thu về cho công ty chứng khoán, thì sẽ được công ty ký hợp đồng làm việc chính thức. Dễ hiểu tại s
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
28 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán 28 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán Đây chủ yếu là các thủ tục về việc đăng ký chào bán riêng lẻ, chào bán chứng khoán ra công chúng của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chưa đại chúng, việc mua bán cổ phiếu quỹ, tăng giảm vốn, hợp nhất sáp nhập công ty đầu tư chứng khoán đại chúng... Ngày 9/11, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 2854/QĐ-BTC công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, trong đó gồm: Hai mươi tám (28) thủ tục hành chính mới; Mười một (11) thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, thay thế các thủ tục hành chính đã được công bố tại Quyết định số 1905/QĐ- BTC ngày 10/8/2009 thuộc lĩnh vực chứng khoán; Năm (05) thủ tục hành chính được bãi bỏ. 5 thủ tục hành chính được bãi bỏ là thủ tục chào bán cổ phần riêng lẻ, chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu trả cổ tức và cổ phiếu thưởng, chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao. 5 thủ tục hành chính được bãi bỏ này được chia nhỏ ra và được ban hành thành từng hạng mục đối với từng đối tượng riêng. 28 thủ tục hành chính mới chủ yếu là các thủ tục về việc đăng ký chào bán riêng lẻ, chào bán chứng khoán ra công chúng của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chưa đại chúng, việc mua bán cổ phiếu quỹ, tăng giảm vốn, hợp nhất sáp nhập công ty đầu tư chứng khoán đại chúng, đăng ký niêm yết cổ phiếu ở nước ngoài, đăng ký niêm yết chứng khoán của tổ chức nước ngoài trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Trước đó, ngày 30/5, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1353/QĐ- BTC công bố mười tám (18) thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính. Khó khăn, áp lực trả nợ cho những khoản đầu tư thua lỗ của bản thân, một số broker đã “phá rào”, khiến cho bức tranh thị trường xấu thêm. Ngày càng nhiều nhà đầu tư kêu cứu khi phát hiện ra tài khoản tiền hoặc chứng khoán của mình bị nhân viên môi giới lạm dụng. Hiện tại, số nhân viên môi giới có chứng chỉ hành nghề chỉ khoảng 400 người, trong khi số môi giới thực tế hoạt động cao hơn gấp vài lần. Một chuyên gia nhìn nhận về tình trạng môi giới lạm dụng tài khoản của nhà đầu tư thời gian qua, vì túng quẫn, một số môi giới đã “hô biến” tài khoản của nhà đầu tư để giải quyết vấn đề nợ nần cá nhân. Những vi phạm như tự ý rút tiền, chuyển chứng khoán từ tài khoản này sang tài khoản khác, tự ý dùng tài sản của khách hàng để cầm cố… vẫn diễn ra mà nhà đầu tư có biết cũng chưa biết làm cách gì để lấy lại được. Tuy nhiên, không phải nhân viên môi giới nào cũng làm những việc trái đạo đức nghề nghiệp như vậy, nó chỉ như “con sâu làm rầu nồi canh”, ảnh hưởng đến những broker chân chính, luôn đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết. Như một chu kỳ đã được lập trình sẵn, khi thị trường tốt, giao dịch gia tăng, cả khách hàng và môi giới đều được hưởng lợi. Còn khi thị trường xấu thì mọi việc đi theo chiều hướng ngược lại, không trừ một ai. Tuy nhiên, nếu để ý sự dịch chuyển môi giới giữa các công ty chứng khoán có thể thấy, chuyển dịch lớn xảy ra ở các công ty chứng khoán trước đây cho sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều và có các chế độ chính sách tốt, giờ thắt chặt lại làm cho khách hàng không hài lòng và môi giới cũng vì thế mà chuyển sang công ty chứng khoán khác có chính sách tốt hơn. Một số công ty chứng khoán như VND, MBS, VPBS… vẫn đang có nhu cầu tuyển broker về làm việc. Hiện tại, một môi giới được công ty chứng khoán nhận vào làm việc thường phải qua 1 - 3 tháng thử việc, không được hưởng lương cơ bản, chỉ được hưởng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên phí giao dịch của khách hàng. Sau đó, nếu đạt được giá trị giao dịch tối thiểu 3 - 5 tỷ đồng mỗi tháng, tương ứng với 6 - 15 triệu đồng phí giao dịch thu về cho công ty chứng khoán, thì sẽ được công ty ký hợp đồng làm việc chính thức. Dễ hiểu tại s
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách thủ tục hành chính công bố thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực chứng khoán xử lý hành chính văn bản hành chính 840 thủ tục hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 381 0 0 -
4 trang 325 0 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ KINH PHÍ ĐỂ CƠ SỞ DI DỜI ĐẾN ĐỊA ĐIỂM MỚI
4 trang 274 4 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện công việc trợ giảng
2 trang 258 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 191 0 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 188 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN PHÉP HÀNH NGHỀ Y, DƯỢC TƯ NHÂN NGOÀI GIỜ
1 trang 186 1 0 -
6 trang 179 0 0