
4P – 7P- 11P trong Marketing
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4P – 7P- 11P trong Marketing 4P – 7P- 11P trong MarketingAi cũng biết 4P ban đầu do Kotler đề nghị:Product – what you are sellingPrice – how much you are charging for your productPromotion – how you tell people about your offer i.e. your product and pricePlace – how people can buy your product.Trong nhiều tài liệu, có nói tới Package sản phẩm (đóng gói), việc Pack các sảnphẩm lại thành gói như thế nào và định giá theo đặc điểm thực tế là một dạngPromotion và được kết hợp kết quả của 3P còn lại trong 4P truyền thống. Kể cảdịch vụ hay sản phẩm đều có thể pack được.Khi hiểu rộng Place (không chỉ là đối tượng khách hàng va địa lý), người ta sẽ thấynó bao hàm luôn cả khái niệm định vị (positioning). Do đó, chỉ những P bổ sungđược thừa nhận rộng rãi mới được đưa vào bộ mix chính thức và được áp dụng mộtcách chính thống.Hiện nay, với sản phẩm, người ta vẫn luôn chú trọng nhất 4P gốc và chỉ cần pháttriển đầy đủ hơn định nghĩa so với trước đó là đủ, riêng với dịch vụ, có thêm vài Pkhác mà không đi từ góc độ 4P sản phẩm, nó được phát triển dựa trên yếu tố tâm lýkhách hàng. Chúng ta nên xem thêm 3p cho dịch vụ ở dưới đây:Khi nói tới doanh nghiệp dịch vụ: 3P tiếp theo cần quan tâm là:People – dịch vụ được thực hiện bởi những con người có hiệu suất làm việc tốt,ảnh hưởng đến chất lượng của dịch vụ.Process – Quy trình – bao gồm có cả thái độ tôn trọng quy định của quy trình vàchất lượng của từng phần trong quy trình đó.Physical evidence – Những chứng nhận hoặc giải thưởng uy tín mà thương hiệu cóđược.(Bổ sung 29/6/2011: Điều quan trọng nhất là hãy thể hiện 3P này ra cho kháchhàng. Áp dụng được toàn bộ 3P này thành bộ công cụ thể hiện chất lượng của dịchvụ, niềm tin với dịch vụ và kết quả làm việc của dịch vụ.)Có thể gợi ý tiếp theo một số P như sau khi bạn làm marketing trên internet:Personalization: Tuỳ biến cá nhân. Mỗi khi bạn vào một trang web, hệ thống phầnmềm đằng sau trang web sẽ lưu lại thói quen của bạn, những người làm marketinginternet giỏi nhất sẽ là những người tạo ra những trang cá nhân tiện dụng chokhách ghé thăm trang nhà của bạn. Điều này có thể được áp dụng trong những hệthống siêu thị được áp dụng công nghệ thông tin cao cấp, khi bạn là một kháchquen, người hướng dẫn có thể gợi ý cho bạn đến những sản phẩm mới nhanhchóng và thuận tiện.Participation: Cho phép và hướng dẫn khách hàng cùng tham gia xây dựng nhữnggì mà thương hiệu của bạn đại diện – có thể là sự định hướng của sản phẩm mới,có thể là những quảng cáo cho sản phẩm của bạn, cũng có thể là những diễn đànthu thập ý kiến phản hồi hoặc tạo ra cộng đồng yêu thích sản phẩm của bạn…Peer-to-Peer: Tạo ra cộng đồng giao tiếp hoặc mạng lưới xã hội nhằm tuyên truyềncho những người khác biết đến sản phẩm của bạn. Điều này hoàn toàn không phảilà sự áp đặt định nghĩa như quảng cáo truyền hình hoặc áp đặt bằng các bài báoPR.Predictive modeling: Dự đoán mô hình – sử dụng các thuật toán và chương trìnhnhằm đưa ra những mô hình tối ưu hơn cho chính công việc marketing trên cácmôi trường liên tục biến đổi, đặc biệt như internet.Một số đề xuất mới hơn nữa cho các P mới của marketing:Positioning: Định vị – Xác định và thực hiện “cài đặt” vị trí của thương hiệu –nhãn hiệu vào tâm trí khách hàng (Được Al Ries và Jack Trout phát triển địnhnghĩa này).Push/Pull: Khi nhắc tới việc thực hiện marketing phục vụ cho những hệ thống phânphối lớn (siêu thị hoặc những sản phẩm có thị trường toàn cầu) -> nhằm tối ưu hoáhệ thống kho bãi, chúng ta xem xét thêm hệ thống kéo thả và phương thứcmarketing cho hệ thống kéo thả. Toyota đã áp dụng rất tốt phương thức marketing,sản xuất và phân phối theo hệ thống kéo.Push/Pull cũng có thể hiểu là cách làm marketing bằng các ý tưởng nhằm đẩy sảnphẩm tới khách hàng hoặc kéo khách hàng tới nơi bán sản phẩm của mình. Thôngthường, Push/Pull chính là quá trình thực hiện các chiến dịch Promotions (Bổ sungcủa tác giả).Personal/Partner/Politic Relationship: Mối quan hệ con người, không chỉ là cácmối quan hệ giữa người trong tổ chức, với các đối tác, ngày nay, các mối quan hệthậm chí được hiểu là với những thế lực chính trị trong xã hội. Điều này rất cầnquan tâm trong những tổ chức đa quốc gia. Sự ủng hộ của chính quyền cho mộtthương hiệu có thể đáng giá hơn nhiều lần công sức làm marketing tốn kém.Persuasion: Tính chất tín ngưỡng của thương hiệu. Làm cho khách hàng trở thànhnhững tín đồ trung thành của thương hiệu chính là điều mà bất cứ “cha xứmarketer” nào cũng mong muốn.Performance: Hiệu suất hoàn thành công việc – Người ta sẽ nói doanh nghiệp củabạn là một tổ chức năng động nếu bạn có một hiệu suất làm việc cao. Nếu conngười của tổ chức luôn luôn trong tình trạng “high performance” – bạn có thể tạora môi trường mà nhiều người mong muốn được làm việc cho nó. Có thể nói, hiệunăng chính là chìa khoá thứ nhất cho sự thành công của mọi thương hiệu.Profitable: Lợi ích – Theo mô hình lý thuyết mới nhất về marketing, bất kỳ doanhnghiệp nào cũng cần quan tâm đến và phát triển lợi ích bổ và giá trị bổ sung (chuỗigiá trị) mang lại cho khách hàng, nhân viên và đối tác.Proactive: Sự tiên phong – Sự sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mang tính chấttiên phong, đầu tiên nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường. Đây là một trong sốnhững yếu tố thành công then chốt mà rất nhiều bậc thầy marketing đều hướng tới.Pleasure: Sự yêu thích, niềm thú vị vượt trên cả nhu cầu, do những sản phẩm vàdịch vụ của bạn mang lại. Có thể xem đây là một trong số những yếu tố thuộcchuỗi giá trị.Periodic: Tính tuần hoàn và lặp lại – Để xây dựng một thói quen cho khách hàng.Psychology: Tâm lý và các công cụ tâm lý – Chắc chắn là một thành phần khôngthể thiếu trong quá trình thực hiện các chiến dịch marketing.Perceptions: Sự nhân thức và việc làm phù hợp với nhận thức mới – Trong khi xãhội biến đổi thông tin liên tục, thời đại internet phát triển rộng khắp, hàng loạtnhững khái niệm mới, nhận thức mới hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quảng cáo thương hiệu chiến lược bán hàng mẹo marketing kinh doanh tiếp thị internet marketing marketing trong kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
4 trang 582 0 0
-
28 trang 557 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 406 0 0 -
59 trang 381 0 0
-
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 338 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 336 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 320 0 0 -
20 trang 310 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 261 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 254 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 246 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích môi trường Singapore và phương thức xâm nhập cho cà phê hạt Việt Nam
32 trang 243 0 0 -
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 242 1 0 -
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 242 0 0 -
4 trang 240 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 229 0 0