
5 nhóm đồ ăn gây tổn hại cho não trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.69 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ ăn quá mặn, có nhiều mì chính, có chứa alumin, có nhiều chất béo bị ôxy hóa… là những nhóm đồ ăn bạn nên tránh nếu không muốn con mình bị giảm khả năng tư duy. 1. Đồ ăn quá mặn Đồ ăn quá mặn không chỉ dẫn đến bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch mà còn gây tổn hại cho các mạch máu, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho não khiến các tế bào thần kinh của não bé bị thiếu ôxy, về lâu dài sẽ làm trí nhớ của bé bị giảm sút,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 nhóm đồ ăn gây tổn hại cho não trẻ 5 nhóm đồ ăn gây tổn hại cho não trẻĐồ ăn quá mặn, có nhiều mì chính, có chứa alumin, có nhiều chất béo bị ôxy hóa…là những nhóm đồ ăn bạn nên tránh nếu không muốn con mình bị giảm khả năng tưduy.1. Đồ ăn quá mặnĐồ ăn quá mặn không chỉ dẫn đến bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch mà còn gâytổn hại cho các mạch máu, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho não khiến các tế bàothần kinh của não bé bị thiếu ôxy, về lâu dài sẽ làm trí nhớ của bé bị giảm sút, giảm khảnăng tư duy.Các bác sỹ đã chỉ ra lượng muối cần thiết cho cơ thể như sau: người trưởng thành mỗingày dùng không quá 7g, trẻ em không quá 4g. Vì vậy, bố mẹ nên chú ý hạn chế cho béăn các món có vị mặn như dưa muối, thịt muối, một số loại nước tương, nước mắm. Cần tránh những thực phẩm có hại cho sự phát triển của não trẻ.2. Đồ ăn có nhiều mì chínhCác nghiên cứu y học đã chứng minh nếu bà bầu thường ăn món ăn có mì chính trongthời gian mang thai sẽ làm bé trong bụng bị thiếu kẽm, bé 1 tuổi hay ăn món có thêm mìchính gây hủy hoại tế bào não của bé.Tổ chức y tế khuyến cáo rằng: người trưởng thành mỗi ngày không nên hấp thu vào cơthể nhiều hơn 4g mì chính, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi càng phải cẩn thận.Với các bé ở độ tuổi lớn hơn cũng nên hạn chế tối đa loại gia vị này.3. Đồ ăn có nhiều chất béo bị ôxy hóaHấp thụ quá nhiều chất béo bị ôxy hóa vào cơ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểncủa đại não, khiến bé kém thông minh so với các bạn cùng lứa tuổi.Các loại thịt sấy khô, các đồ được chiên, rán qua dầu mỡ là những loại thực phẩm chứanhiều chất béo bị ôxy hóa. Bạn nên giảm số lượng và tần suất xuất hiện của loại thựcphẩm này trong thực đơn hàng ngày của bé.4. Đồ ăn có chứa chìChì là chất rất độc hại, y học đã chứng minh rằng chì là “sát thủ” của các tế bào não, gâytổn thương nghiêm trọng cho đại não. Bắp rang, bỏng ngô, trứng muối, bia là những thựcphẩm chứa tương đối nhiều chì, bạn nên cho bé ăn càng ít càng tốt.5. Đồ ăn có chứa aluminThường xuyên cho bé ăn thực phẩm có hàm lượng alumin cao sẽ dẫn đến chứng suygiảm trí nhớ, bé phản ứng chậm chạp, không linh hoạt thậm chí còn gây nên bệnh thiểunăng trí tuệ. Vì vậy, tốt nhất bạn không nên cho bé ăn quẩy hoặc các loại bánh chiên, ránqua dầu mỡ, đây là những thực phẩm có chứa nhiều alumin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 nhóm đồ ăn gây tổn hại cho não trẻ 5 nhóm đồ ăn gây tổn hại cho não trẻĐồ ăn quá mặn, có nhiều mì chính, có chứa alumin, có nhiều chất béo bị ôxy hóa…là những nhóm đồ ăn bạn nên tránh nếu không muốn con mình bị giảm khả năng tưduy.1. Đồ ăn quá mặnĐồ ăn quá mặn không chỉ dẫn đến bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch mà còn gâytổn hại cho các mạch máu, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho não khiến các tế bàothần kinh của não bé bị thiếu ôxy, về lâu dài sẽ làm trí nhớ của bé bị giảm sút, giảm khảnăng tư duy.Các bác sỹ đã chỉ ra lượng muối cần thiết cho cơ thể như sau: người trưởng thành mỗingày dùng không quá 7g, trẻ em không quá 4g. Vì vậy, bố mẹ nên chú ý hạn chế cho béăn các món có vị mặn như dưa muối, thịt muối, một số loại nước tương, nước mắm. Cần tránh những thực phẩm có hại cho sự phát triển của não trẻ.2. Đồ ăn có nhiều mì chínhCác nghiên cứu y học đã chứng minh nếu bà bầu thường ăn món ăn có mì chính trongthời gian mang thai sẽ làm bé trong bụng bị thiếu kẽm, bé 1 tuổi hay ăn món có thêm mìchính gây hủy hoại tế bào não của bé.Tổ chức y tế khuyến cáo rằng: người trưởng thành mỗi ngày không nên hấp thu vào cơthể nhiều hơn 4g mì chính, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi càng phải cẩn thận.Với các bé ở độ tuổi lớn hơn cũng nên hạn chế tối đa loại gia vị này.3. Đồ ăn có nhiều chất béo bị ôxy hóaHấp thụ quá nhiều chất béo bị ôxy hóa vào cơ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểncủa đại não, khiến bé kém thông minh so với các bạn cùng lứa tuổi.Các loại thịt sấy khô, các đồ được chiên, rán qua dầu mỡ là những loại thực phẩm chứanhiều chất béo bị ôxy hóa. Bạn nên giảm số lượng và tần suất xuất hiện của loại thựcphẩm này trong thực đơn hàng ngày của bé.4. Đồ ăn có chứa chìChì là chất rất độc hại, y học đã chứng minh rằng chì là “sát thủ” của các tế bào não, gâytổn thương nghiêm trọng cho đại não. Bắp rang, bỏng ngô, trứng muối, bia là những thựcphẩm chứa tương đối nhiều chì, bạn nên cho bé ăn càng ít càng tốt.5. Đồ ăn có chứa aluminThường xuyên cho bé ăn thực phẩm có hàm lượng alumin cao sẽ dẫn đến chứng suygiảm trí nhớ, bé phản ứng chậm chạp, không linh hoạt thậm chí còn gây nên bệnh thiểunăng trí tuệ. Vì vậy, tốt nhất bạn không nên cho bé ăn quẩy hoặc các loại bánh chiên, ránqua dầu mỡ, đây là những thực phẩm có chứa nhiều alumin.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
não trẻ chăm sóc trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ bệnh trẻ em đồ ăn gây hại não trẻ thức ăn cho trẻTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 36 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 34 0 0 -
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
Những biện pháp giúp trẻ tăng chiều cao
5 trang 32 0 0 -
Khám phá ngôn ngữ cơ thể bé yêu
11 trang 32 0 0 -
5 trang 31 0 0