
50 NĂM MỸ THUẬT QUẢNG NINH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.70 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỷ XX, trong giới văn nghệ chúng ta rất tự hào về phong trào văn hóa nghệ thuật của vùng mỏ, các phong trào ca hát, sân khấu, văn, thơ, âm nhạc, hội họa trong đó nổi hơn cả là phong trào mỹ thuật đã tạo được tiếng vang lớn, tiêu biểu cho cả nước. Quảng Ninh có phong trào quần chúng sáng tác mỹ thuật từ năm 1959. Từ những ngày đầu phong trào đã có khoảng sáu mươi anh chị em theo học các lớp mỹ thuật do Ty VHTT và Hội VHNT Quảng Ninh ĐẶNG...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
50 NĂM MỸ THUẬT QUẢNG NINH 50 NĂM MỸ THUẬT QUẢNG NINH Thế kỷ XX, trong giới văn nghệ chúng ta rất tự hào về phong trào văn hóa nghệ thuật của vùng mỏ, các phong trào ca hát, sân khấu, văn, thơ, âm nhạc, hội họa trong đó nổi hơn cả là phong trào mỹ thuật đã tạo được tiếng vang lớn, tiêu biểu cho cả nước. Quảng Ninh có phong trào quần chúng sáng tác mỹ thuật từ năm 1959. Từ những ngày đầu phong trào đã có khoảng sáu mươi anh chị em theo học các lớp mỹ thuật do Ty VHTT và Hội VHNT Quảng NinhĐẶNG ĐÌNH NGUYỄN-Bác đứng ra tổ chức phối hợp với các đơnHồ với dân tộc tỉnh Quảng vị của mỏ như Công ty than Hòn Gai,Ninh-Lụa, 88x65cm, 2009 Cẩm Phả, Liên hiệp Công đoàn tỉnh Quảng Ninh mở hàng trăm lớp họcvẽ cho hàng nghìn anh chị em công nhân, nông dân và cán bộ theo học.Đa số các anh chị em theo học để vẽ tranh tường, pano khẩu hiệu phụcvụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh, động viên cổ vũ lao động sản xuất trongcác cơ quan, nhà máy xí nghiệp. Từ những phong trào này tỉnh lại chọnlựa một số anh chị em có năng khiếu, đam mê học vẽ nâng cao để tạonguồn cho việc sáng tác mỹ thuật. Một số anh đã tốt nghiệp ở cáctrường Mỹ thuật của Việt Nam, đây là những hạt nhân của phong tràomỹ thuật Quảng Ninh.Đến thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ XX phong trào mỹ thuật Quảng Ninh cóthể nói là phát triển rực rỡ nhất đạt được nhiều thành tựu lớn bằng cácgiải thưởng của Hội Mỹ thuật Việt Nam ở các cuộc triển lãm mỹ thuậttoàn quốc. Thời kỳ này phong trào mỹ thuật Quảng Ninh hoạt động vôcùng sôi động rất nhiều tác phẩm Mỹ thuật thời kỳ này được giới thiệu,trưng bày tại hàng trăm cuộc triển lãm ở trong tỉnh và Hà Nội. Rấtnhiều các cuộc hội thảo được tỉnh Quảng Ninh tổ chức và mời các họasỹ có tên tuổi về tham dự và có những đánh giá nhận xét rất sâu sắc,mở ra nhiều hướng mới cho các họa sỹ Quảng Ninh.Từ các hoạt động phong trào này đã sản sinh ra rất nhiều họa sỹ có têntuổi và vị trí của họ đã được công nhận ở trong giới mỹ thuật như: NgôPhương Cúc, Bùi Đình Lan, Nguyễn Hoàng, Lê Chuyền, Lê Vân Hải...Tất cả những thành tựu này không phải ngẫu nhiên mà có, mà nó đượctạo dựng nên bằng cả một quá trình dài, bằng sự vận động nội lực củatừng họa sỹ dưới sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền ởđịa phương, sự quan tâm tạo điều kiện của trung ương là những điềukiện thuận lợi để phong trào mỹ thuật Quảng Ninh từng bước phát triểncả bề rộng và chiều sâu.Tác phẩm mỹ thuật của các họa sỹ Quảng Ninh đã tạo được dấu ấn đậmnét trong lòng người hâm mộ mỹ thuật cả nước, phong phú về thể loại.Các tác phẩm của họ mang đặc trưng của vùng mỏ, tác phẩm của cáchọa sỹ không chuyên không chênh lệch mấy với các họa sỹ chuyênnghiệp, tác phẩm của họ mang các cảm xúc chân thật, biểu hiện tạohình với thế giới xung quanh một cách gần gũi dễ hiểu và sâu lắng tạora một diện mạo riêng của vùng mỏ. Lịch sử mỹ thuật thế giới đã chứngminh có rất nhiều họa sỹ tự học nhưng tác phẩm của họ có chỗ đứngtrang trọng trong nền mỹ thuật Thế giới.Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều tác phẩm của các họa sỹ vùng mỏđã được đứng trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.Mỹ thuật Quảng Ninh được xây dựng nên từ một vài cánh chim đầuđàn chuyên nghiệp, học hành bài bản họ là những hạt nhân của phongtrào. Khi phong trào đã được chắp cánh, thì từ trong phong trào đã xuấthiện những tài năng. Cơ sở thực tiễn này góp phần cổ vũ động viênkhông chỉ của mỹ thuật Quảng Ninh mà nó đã lan rộng ra cả nướctrong sự nghiệp mỹ thuật Việt Nam.Tranh sơn dầu thì có các họa sỹ Ngô Phương Cúc, Lê Vân Hải, LêChuyền, Nguyễn Hoàng, Hoàng Ngọc Châu, Phạm Phi Châu trong đócó họa sỹ Ngô Phương Cúc ông là một họa sỹ nghiệp dư lâu năm, cáctác phẩm của ông mang một bút pháp riêng bằng các chấm màu đắp nổihình ảnh của các khai trường đất đá của mỏ trên bề mặt toan tạo đượchiệu quả nghệ thuật cao gây sự thích thú cho người thưởng lãm.Tranh sơn khắc, tranh khắc gỗ, tranh áp - phích cũng phát triển với cáchọa sỹ như Vũ Tư Khang, Lê Quốc Huy, Đặng Đình Nguyễn, NôngQuốc Hiệp... đã có những tác phẩm tiêu biểu được tặng các giải thưởngcủa Hội Mỹ thuật Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuậtViệt Nam, Cục Văn hóa Thông tin cơ sở.Tranh sơn mài cũng được một số họa sỹ chuyên nghiệp sáng tác vàtham gia ở các cuộc triển lãm mỹ thuật toàn quốc tổ chức tại Hà Nội.Một số họa sỹ trẻ đã đạt những giải thưởng của Hội Mỹ thuật đây là tínhiệu tốt của mỹ thuật Quảng Ninh.Về điêu khắc cũng phát triển các bức tượng đã được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
50 NĂM MỸ THUẬT QUẢNG NINH 50 NĂM MỸ THUẬT QUẢNG NINH Thế kỷ XX, trong giới văn nghệ chúng ta rất tự hào về phong trào văn hóa nghệ thuật của vùng mỏ, các phong trào ca hát, sân khấu, văn, thơ, âm nhạc, hội họa trong đó nổi hơn cả là phong trào mỹ thuật đã tạo được tiếng vang lớn, tiêu biểu cho cả nước. Quảng Ninh có phong trào quần chúng sáng tác mỹ thuật từ năm 1959. Từ những ngày đầu phong trào đã có khoảng sáu mươi anh chị em theo học các lớp mỹ thuật do Ty VHTT và Hội VHNT Quảng NinhĐẶNG ĐÌNH NGUYỄN-Bác đứng ra tổ chức phối hợp với các đơnHồ với dân tộc tỉnh Quảng vị của mỏ như Công ty than Hòn Gai,Ninh-Lụa, 88x65cm, 2009 Cẩm Phả, Liên hiệp Công đoàn tỉnh Quảng Ninh mở hàng trăm lớp họcvẽ cho hàng nghìn anh chị em công nhân, nông dân và cán bộ theo học.Đa số các anh chị em theo học để vẽ tranh tường, pano khẩu hiệu phụcvụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh, động viên cổ vũ lao động sản xuất trongcác cơ quan, nhà máy xí nghiệp. Từ những phong trào này tỉnh lại chọnlựa một số anh chị em có năng khiếu, đam mê học vẽ nâng cao để tạonguồn cho việc sáng tác mỹ thuật. Một số anh đã tốt nghiệp ở cáctrường Mỹ thuật của Việt Nam, đây là những hạt nhân của phong tràomỹ thuật Quảng Ninh.Đến thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ XX phong trào mỹ thuật Quảng Ninh cóthể nói là phát triển rực rỡ nhất đạt được nhiều thành tựu lớn bằng cácgiải thưởng của Hội Mỹ thuật Việt Nam ở các cuộc triển lãm mỹ thuậttoàn quốc. Thời kỳ này phong trào mỹ thuật Quảng Ninh hoạt động vôcùng sôi động rất nhiều tác phẩm Mỹ thuật thời kỳ này được giới thiệu,trưng bày tại hàng trăm cuộc triển lãm ở trong tỉnh và Hà Nội. Rấtnhiều các cuộc hội thảo được tỉnh Quảng Ninh tổ chức và mời các họasỹ có tên tuổi về tham dự và có những đánh giá nhận xét rất sâu sắc,mở ra nhiều hướng mới cho các họa sỹ Quảng Ninh.Từ các hoạt động phong trào này đã sản sinh ra rất nhiều họa sỹ có têntuổi và vị trí của họ đã được công nhận ở trong giới mỹ thuật như: NgôPhương Cúc, Bùi Đình Lan, Nguyễn Hoàng, Lê Chuyền, Lê Vân Hải...Tất cả những thành tựu này không phải ngẫu nhiên mà có, mà nó đượctạo dựng nên bằng cả một quá trình dài, bằng sự vận động nội lực củatừng họa sỹ dưới sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền ởđịa phương, sự quan tâm tạo điều kiện của trung ương là những điềukiện thuận lợi để phong trào mỹ thuật Quảng Ninh từng bước phát triểncả bề rộng và chiều sâu.Tác phẩm mỹ thuật của các họa sỹ Quảng Ninh đã tạo được dấu ấn đậmnét trong lòng người hâm mộ mỹ thuật cả nước, phong phú về thể loại.Các tác phẩm của họ mang đặc trưng của vùng mỏ, tác phẩm của cáchọa sỹ không chuyên không chênh lệch mấy với các họa sỹ chuyênnghiệp, tác phẩm của họ mang các cảm xúc chân thật, biểu hiện tạohình với thế giới xung quanh một cách gần gũi dễ hiểu và sâu lắng tạora một diện mạo riêng của vùng mỏ. Lịch sử mỹ thuật thế giới đã chứngminh có rất nhiều họa sỹ tự học nhưng tác phẩm của họ có chỗ đứngtrang trọng trong nền mỹ thuật Thế giới.Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều tác phẩm của các họa sỹ vùng mỏđã được đứng trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.Mỹ thuật Quảng Ninh được xây dựng nên từ một vài cánh chim đầuđàn chuyên nghiệp, học hành bài bản họ là những hạt nhân của phongtrào. Khi phong trào đã được chắp cánh, thì từ trong phong trào đã xuấthiện những tài năng. Cơ sở thực tiễn này góp phần cổ vũ động viênkhông chỉ của mỹ thuật Quảng Ninh mà nó đã lan rộng ra cả nướctrong sự nghiệp mỹ thuật Việt Nam.Tranh sơn dầu thì có các họa sỹ Ngô Phương Cúc, Lê Vân Hải, LêChuyền, Nguyễn Hoàng, Hoàng Ngọc Châu, Phạm Phi Châu trong đócó họa sỹ Ngô Phương Cúc ông là một họa sỹ nghiệp dư lâu năm, cáctác phẩm của ông mang một bút pháp riêng bằng các chấm màu đắp nổihình ảnh của các khai trường đất đá của mỏ trên bề mặt toan tạo đượchiệu quả nghệ thuật cao gây sự thích thú cho người thưởng lãm.Tranh sơn khắc, tranh khắc gỗ, tranh áp - phích cũng phát triển với cáchọa sỹ như Vũ Tư Khang, Lê Quốc Huy, Đặng Đình Nguyễn, NôngQuốc Hiệp... đã có những tác phẩm tiêu biểu được tặng các giải thưởngcủa Hội Mỹ thuật Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuậtViệt Nam, Cục Văn hóa Thông tin cơ sở.Tranh sơn mài cũng được một số họa sỹ chuyên nghiệp sáng tác vàtham gia ở các cuộc triển lãm mỹ thuật toàn quốc tổ chức tại Hà Nội.Một số họa sỹ trẻ đã đạt những giải thưởng của Hội Mỹ thuật đây là tínhiệu tốt của mỹ thuật Quảng Ninh.Về điêu khắc cũng phát triển các bức tượng đã được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong trào văn hóa mỹ thuật quảng ninh kiến thức mỹ thuật mỹ thuật việt nam tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0