Danh mục tài liệu

62 câu hỏi đáp về Quản lý nợ công: Phần 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.51 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của cuốn Hỏi đáp về Quản lý nợ công nhằm cung cấp thông tin, chia sẻ, giải đáp những thắc mắc và bổ sung kiến thức cho độc giả muốn tìm hiểu về thực tiễn quản lý nợ công tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
62 câu hỏi đáp về Quản lý nợ công: Phần 2 HỎI ĐÁP VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNGPHẦN 5CHO VAY LẠI VỐN VAY NƯỚC NGOÀICỦA CHÍNH PHỦ 36. Phạm vi, đối tượng và phương thức cho vay lại vốn vaynước ngoài của Chính phủ được xác định như thế nào? Trả lời: 1. Phạm vi: Chính phủ chỉ cho vay lại từ vốn vay ODA, vay ưuđãi nước ngoài. Không phát hành trái phiếu quốc tế, vay thươngmại nước ngoài để cho vay lại. 2. Pháp luật hiện hành quy định Bộ Tài chính thực hiện cho vaylại đến các đối tượng vay lại theo hai phương thức: a. Bộ Tài chính trực tiếp cho UBND cấp tỉnh vay lại để thựchiện các nhiệm vụ thuộc nhiệm vụ chi của NSĐP; b. Bộ Tài chính thực hiện cho vay lại đối với doanh nghiệp vàđơn vị sự nghiệp công lập để thực hiện dự án đầu tư thông qua cơquan ủy quyền cho vay lại. 37. Điều kiện để được vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ưuđãi của Chính phủ là gì? Trả lời: Để được vay lại, các đối tượng vay lại phải đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện sau: [45] HỎI ĐÁP VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1. Đối với cho vay lại UBND cấp tỉnh: (i) Dự án đầu tư pháttriển kinh tế - xã hội thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đượcphê duyệt, đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của phápluật; (ii) Không có nợ quá hạn đối với các khoản vay lại ODA, ưuđãi trên 180 ngày; (iii) Mức dư nợ vay tại thời điểm đề nghị vaykhông vượt quá hạn mức vay của địa phương theo quy định củapháp luật về NSNN; (iv) NSĐP cam kết trả nợ đầy đủ, đúng hạn. 2. Đối với cho vay lại đơn vị sự nghiệp công lập: (i) Tự đảmbảo chi thường xuyên, chi đầu tư; (ii) Có dự án đầu tư được cấp cóthẩm quyền cho phép sử dụng vốn vay, đã hoàn thành thủ tục đầutư theo quy định của pháp luật; (ii) Có phương án tài chính khả thiđược cấp có thẩm quyền thẩm định; (iii) Không có nợ quá hạn tạithời điểm đề nghị vay lại; (iv) Thực hiện bảo đảm tiền vay theoquy định của pháp luật. 3. Đối với cho vay lại doanh nghiệp: (i) Có tư cách pháp nhân,được thành lập hợp pháp ở Việt Nam và có thời gian hoạt động ítnhất 03 năm; (ii) Có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền chophép sử dụng vốn vay, đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy địnhcủa pháp luật; (iii) Có phương án tài chính khả thi được cấp cóthẩm quyền thẩm định; (iv) Có hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu khôngvượt quá 03 lần theo báo cáo tài chính của năm gần nhất so vớinăm thực hiện thẩm định; (v) Không bị lỗ trong 03 năm liền kề gầnnhất theo báo cáo kiểm toán; (vi) Không có nợ quá hạn tại thờiđiểm đề nghị vay lại; (vii) Thực hiện bảo đảm tiền vay theo quyđịnh của pháp luật. [46] HỎI ĐÁP VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 38. Hạn mức cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủđược xây dựng như thế nào? Trả lời: 1. Hạn mức cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ baogồm: (i) Hạn mức cho vay lại 05 năm trong kế hoạch vay, trả nợcông 05 năm và (ii) Hạn mức cho vay lại hằng năm. 2. Quy trình xây dựng hạn mức cho vay lại thực hiện như sau: a. Bộ Tài chính tổng hợp hạn mức cho vay lại 05 năm từ kếhoạch vay, trả nợ 05 năm của chính quyền địa phương, doanhnghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, đưa vào kế hoạch vay, trả nợcông 05 năm để báo cáo Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt; b. Căn cứ hạn mức cho vay lại 05 năm, nhu cầu đăng ký kếhoạch cho vay lại của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập,Bộ Tài chính tổng hợp trình Chính phủ phê duyệt hạn mức cho vaylại hằng năm; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch vay,trả nợ của Chính phủ hằng năm. Riêng đối với chính quyền địaphương, hạn mức cho vay lại được tổng hợp vào dự toán NSNNhàng năm, đồng bộ với dự toán bội chi, tổng mức vay của NSĐP,báo cáo Quốc hội quyết định; c. Các cơ quan tổ chức thực hiện trong phạm vi kế hoạch vàhạn mức cho vay lại hằng năm được phê duyệt. [47] HỎI ĐÁP VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 39. Cơ quan nào chịu trách nhiệm thẩm định cho vay lại đốivới nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ? Trả lời: Cơ quan chịu trách nhiệm thẩm định cho vay lại đối với nguồnvốn vay nước ngoài của Chính phủ được xác định như sau: 1. Trường hợp cho vay lại đối với chính quyền địa phương, BộTài chính là cơ quan thẩm định cho vay lại. 2. Trường hợp cho vay lại đối với doanh nghiệp và đơn vị sựnghiệp công lập và cơ quan ủy quyền cho vay lại không chịu rủi rotín dụng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam là cơ quan cho vay lại vàthẩm định các dự án đầu tư thuộc chương trình tín dụng đầu tư nhànước; Ngân hàng Chính sách Xã hội là cơ quan cho vay lại và thẩmđịnh chương trình, dự án thuộc chính sách xã hội. 3. Trường hợp cho vay lại chịu rủi ro tín dụng thì lựa chọn tổchức tín dụng làm cơ quan cho vay lại theo quy định của LuậtQLNC, việc thẩm định cho vay lại do tổ chức này thực hiện. 40. Quy trình thẩm định cho vay lại nguồn vốn vay nướcngoài của Chính phủ? Quy trình thẩm định cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài củaChính phủ như sau: 1. Sau khi dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) được phêduyệt, Bên vay lại gửi hồ sơ thẩm định cho vay lại theo quy địnhcho cơ quan cho vay lại và Bộ Tài chính. 2. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính (trường hợp là [48] HỎI ĐÁP VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNGcơ quan cho vay lại) hoặc cơ quan được ủy quyền cho vay lại thựchiện thẩm định cho vay lại đối với dự án. 3. Căn cứ báo cáo kết quả thẩm định cho vay lại, Bộ Tài chínhbáo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt việc cho vay lại. 4. Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt cho vay lại, Bộ Tài chính thực hiện đàm phán, ký kết thỏathuận vay theo quy định hiện hành. 41. Đơn vị nhận vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chínhphủ phải bảo đảm tiền vay như thế nào? Trả lời: Đơn vị nhận vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủphải thực hiện bảo đảm tiền vay như sau: 1. Bên vay lại phải sử dụng tài sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: