
7 cách để bố mẹ giải quyết xung đột giữa các con
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 cách để bố mẹ giải quyết xung đột giữa các con7 cách để bố mẹ giải quyết xung đột giữa các conXung đột giữa con cái luôn là cơn ác mộng của các bậc phụ huynh. Những lờikhuyên sau đây sẽ giúp bố mẹ giải quyết tình trạng nan giải này để mang lạisự “bình yên” cho gia đình.Xác định ranh giớiĐiều đầu tiên để những cuộc xung đột giữa các con không đi quá xa, không gây ranhững hậu quả nghiêm trọng là bố mẹ cần phải xác định ranh giới trong hành vicủa con. Hãy làm rõ những gì được phép và không được phép. Các bé cần phải biếtrằng, những hành vi như đấm, kéo tóc, chửi bới hay ăn cắp đồ chơi là những việclàm sai trái và bé không được làm điều đó.Dành thời gian cho trẻMột trong những điều dẫn đến sự xung đột giữa các con là do bé cảm thấy mìnhkhông được bố mẹ quan tâm và có điều này là do anh, chị hay em của bé chiếmmất bố mẹ. Vì vậy, bố mẹ cần phải thể hiện cho trẻ thấy, các bé được bố mẹ quantâm giống nhau.Hãy dành thời gian để cùng chơi các trò chơi con yêu thích mà không có sự thamgia của anh/ chị hay em. Điều này sẽ giúp trẻ cảm nhận thấy sự quan tâm đầy đủcủa bạn dành cho bé.Khen ngợiMột nguyên nhân khác dẫn đến sự xung đột giữa các con là sự ghen tỵ. Trẻ sẽ cảmthấy giận dữ, bực bội khi anh/ chị hay em của bé được bố mẹ khen nhiều hơn. Vìvậy, hãy giúp trẻ tự hào về bản thân bằng cách khen ngợi những thành công nhỏcủa bé và thể hiện cho bé thấy bạn tự hào về con thế nào.Thời gian của gia đìnhThời gian cả gia đình bên nhau rất quan trọng, nó là thời điểm nuôi dưỡng tìnhthân giữa các thành viên. Điều này giúp mọi người trong gia đình hiểu nhau hơn vàcũng là quãng thời gian để các con có thêm kỷ niệm cùng nhau.Ngay cả khi thời gian này không phải lúc nào cũng vui vẻ thì các bậc phụ huynhvẫn phải thực hiện. Bởi sự cố gắng của bố mẹ các thành viên trong gia đình sẽ trởnên thân thiết hơn theo thời gian.Lắng ngheSự tức giận của bạn không thể làm các bé chấm dứt cuộc xung đột, tỵ nạnh haytranh cãi. Hãy ngồi xuống và lắng nghe các bé. Tạo cơ hội để bạn và các con nóichuyện về vấn đề xung đột. Sau đó, bố mẹ và con cái cùng tìm cách giải quyết vấnđề.Đừng mong với một buổi nói chuyện là có thể giải quyết dứt điểm cuộc chiến giữacác bé, các bậc phụ huynh cần kiên trì thực hiện nhiều cuộc nói chuyện kiểu nàycho đến khi các bé tự động chấm dứt cuộc chiến của họ.Để bé tự giải quyếtĐối khi, giải pháp hiệu quả nhất để chấm dứt xung đột là để các bé tự giải quyết,đương nhiên là không được phép cãi nhau hay đánh nhau. Hãy để bé bước vào thếgiới của người lớn và chúng sẽ học cách làm sao để vượt qua xung đột. Bạn có thểhỗ trợ bé bằng cách gợi ý về giải pháp và để bé tự triển khai.Để cuộc chiến tự kết thúcHàng ngày chứng kiến xung đột giữa các con, có thể bạn sẽ nghĩ rằng chúng chẳngbao giờ chấm dứt. Nhưng cuộc chiến đó sẽ tự kết thúc khi các bé chuyển sang mộtgiai đoạn mới. Nhiều anh chị em ghét nhau khi còn nhỏ, nhưng lại trở nên thânthiết khi chúng lớn. Vì vậy, hãy kiên nhẫn chờ đợi, thời gian sẽ giúp các cuộc xungđột tự chấm dứt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải quyết xung đột Sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ nuôi dạy trẻ y tế sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 165 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng quản trị xung đột mâu thuẫn
27 trang 95 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
7 kỹ năng 'vàng' cần dạy trẻ dưới 5 tuổi
3 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu
19 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0