
7 nguy cơ rủi ro sức khỏe hay gặp ở mùa hè
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 nguy cơ rủi ro sức khỏe hay gặp ở mùa hè 7 nguy cơ rủi ro sức khỏe hay gặp ở mùa hèMùa hè là thời gian tuyệt vời cho những hoạt động ngoài trời hoặc đi du lịch. Nhưnghãy biết cách phòng tránh những rủi ro sức khỏe vào mùa hè nhé.1. Nguy cơ ung thư daUng thư da là một trong những rủi ro sức khỏe phổ biến nhất trong các bệnh ung thư. Vàomùa hè, nguy cơ ung thư da càng tăng do bạn phải tiếp xúc với quá nhiều tia UV trongánh mặt trời. Nếu phát hiện sớm, ung thư da có thể được điều trị một cách dễ dàng. Ungthư da phổ biến hơn ở những đối tượng sau đây:- Ở ngoài ánh mặt trời lâu hoặc bị cháy nắng- Có da và tóc sáng màu- Người có tiền sử bệnh ung thư da trong gia đình- Người trên 50 tuổi.Để tránh nguy cơ ung thư da phát triển vào mùa hè, hãy trang bị mũ, nón, khẩu trang,kinh để bảo vệ da trước khi ra ngoài tiếp xúc ánh mặt trời.2. Tăng thân nhiệtTăng thân nhiệt có thể gây ra một nhóm các bệnh liên quan đến nhiệt độ cơ thể, từ kiệtsức đến đột quỵ…Khi thân nhiệt liên tục tăng, nó có thể có ảnh hưởng lâu dài và gây ra bệnh tim, máu lưuthông kém và béo phì. Thậm chí, lúc thân nhiệt tăng, các loại thuốc như thuốc cao huyếtáp, trợ tim và trầm cảm có thể không có tác dụng… Đây cũng là một trong số những rủiro thường gặp nhất vào mùa hè.Kiệt sức và đột quỵ là hai bệnh có thể gặp ngay lập tức khi nhiệt độ cơ thể tăng quá cao.Trong đó, đột quỵ là bệnh nghiêm trọng có thể đe dọa cuộc sống. Cũng giống như bị sốt,nhiệt độ cơ thể quá cao có thể dẫn đến tổn thương vĩnh viễn ở não, chân tay… Một sốdấu hiệu của đột quỵ do nhiệt độ bao gồm:- Đầu óc mơ hồ- Thở ngắn, thở nhanh- Không ra mồ hôi nữa- Cảm thấy có dòng điện chạy nhanh trong ngườiNếu thấy có các dấu hiệu này, hãy gọi cấp cứu ngay lập tức.3. Ngộ độc thực phẩmMùa hè là thời điểm có tỉ lệ ngộ độc thực phẩm cao nhất. Nhiệt độ cao khiến đồ ăn dễ bịhỏng. Đặc biệt khi chúng ta đi chơi, dã ngoại hay mang cơm đến chỗ làm, đồ ăn được bảoquản lâu và khi bỏ ra thường có dấu hiệu ôi, thiu.Vậy nên, chúng ta cần tránh nguy cơ ngộ độc thực phẩm bằng cách làm theo các hướngdẫn đơn giản về an toàn thực phẩm và xử lý thực phẩm. Thông thường, thực phẩm cầnđược cất trữ ở nơi có nhiệt độ mát như tủ lạnh. Nếu không để trong tủ lạnh thì nên để nơithông thoáng và tránh đậy kín.4. Tổn thương mắtTia UV trong ánh mặt trời có thể làm hỏng đôi mắt của bạn. Nếu bạn ra ngoài dưới ánhmặt trời gay gắt trong mùa hè thì mức độ tổn thương mắt càng tăng. Vì vậy, hãy chắcchắn để đeo kính râm để tránh tia cực tím từ ánh mặt trời.Nếu có thể, hãy chọn các loại kính có tác dụng lọc 100% tia UV để bảo vệ mắt là tốtnhất.5. Cơ thể mất nướcCơ thể bạn có thể dễ dàng bị mất nước dưới cái nóng của mùa hè. Khi thiếu nước, hoạtđộng của các cơ quan trong cơ thể có thể gặp khó khăn. Đây chính là lý do tại sao bạnnên bổ sung nhiều nước hơn vào mùa hè. Hãy uống nước bất cứ khi nào bạn khát hoặckhông khát để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể và các hoạt động của cơ thể, tránhnhững rủi ro sức khỏe đáng tiếc nhé.6. Côn trùng cắnHầu hết các loại côn trùng khi cắn đều gây ngứa và khó chịu. Ngoài ra, một số loài côntrùng còn mang một bệnh truyền nhiễm và lây sang cho con người. Điều đặc biệt là cácloại côn trùng này thường sản sinh nhiều vào mùa hè như: muỗi, kiến, bọ xít…Hãy học cách tự bảo vệ mình và người thân tránh bị côn trùng đốt và cắn bằng cách vệsinh khu vực sống sạch sẽ, mặc quần áo dài tay nếu như khu vực đó có nhiều côn trùnggây hại…7. Nhiễm virus gây bệnh chân tay miệngVirus gây bệnh chân tay miệng (Coxsackie) thường tăng mạnh vào mùa hè và thườnggặp ở trẻ em. Khi bị nhiễm virus này, trẻ có thể bị sốt, đau họng, loét miệng, nổi mụnnước nhỏ trên miệng, bàn tay và bàn chân. Sốt, chảy nước dãi, và không muốn ăn uốngcũng là dấu hiệu của một nhiễm virus coxsackie ở trẻ mới biết đi.Coxsackie được lan truyền từ người này sang người khác qua nước bọt, chất nhầy vàphân. Các triệu chứng thường tự biến mất trong vòng một tuần.Để phòng bệnh, dù là người lớn hay trẻ con cũng cần giữ vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là trẻcon. Nếu thấy có dấu hiệu ngứa và nổi mụn ở chân, tay, miệng, hãy đi khám càng sớmcàng tốt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh gặp ở mùa hè bệnh ung thư da bệnh về da chăm sóc sức khỏe sức khỏe con người kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 306 0 0 -
7 trang 202 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 146 1 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
11 trang 94 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Kinh nghiệm quốc tế về gói dịch vụ y tế cơ bản - khái niệm, phạm vi và phương thức tiếp cận
5 trang 51 0 0 -
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 1
93 trang 50 0 0