7 tác dụng tích cực của stress
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghe có vẻ bất ngờ và phi lý? Nhưng đây là điều hoàn toàn có căn cứ, stress không đáng sợ như bạn nghĩ. Dù bạn là ai đi nữa thì một chút căng thẳng, áp lực từ công việc hay từ các mối quan hệ không phải là điều quá Stress giúp sáng tạo hơn (Ảnh: Inmagine) tồi tệ, thậm chí còn có những tác dụng tích cực đến bất ngờ. Điều này không có nghĩa là bạn phải thôi đi spa hay thôi nghỉngơi để “nuôi dưỡng” stress, nhưng cũng vui khi biết chúng có thể mang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 tác dụng tích cực của stress 7 tác dụng tích cực của stress Nghe có vẻ bất ngờ và phi lý? Nhưng đây là điều hoàn toàn có căn cứ, stress không đáng sợ như bạn nghĩ. Dù bạn là ai đi nữa thì một chút căng thẳng, áp lực từ công việc hay từ các mối quan hệ không phải là điều quá tồi tệ, thậm chí còn có nhữngStress giúp sáng tác dụng tích cực đến bất ngờ.tạo hơn Điều này không có nghĩa là bạn(Ảnh: Inmagine) phải thôi đi spa hay thôi nghỉngơi để “nuôi dưỡng” stress, nhưng cũng vui khibiết chúng có thể mang lại cho bạn những ích lợinhất định, phải không nào.1. Stress giúp bạn sáng tạo hơnChúng ta thường căng thẳng hơn khi phải bước đi trên mộtcon đường mới bởi đó là một việc mới lạ với bạn và bạnkhông biết những người khác ứng xử thế nào với nó. Nếucó dịp được hỏi một nhà văn hay một nghệ sĩ về quá trìnhsáng tạo nghệ thuật của họ, bạn sẽ được nghe rằng nhữngtác phẩm xuất sắc nhất của họ thường là kết quả của khánhiều căng thẳng, chênh vênh, khổ sở. Theo Tiến sĩ – nhàtâm lý học Larina Kase thì, “Stress thường đi cùng hoặckéo theo những bước đột phá trong sáng tạo. Nếu tâm tríbạn hoàn toàn bình thường và thoải mái, bạn sẽ không có lýdo để nhìn mọi thứ khác đi.2. Stress có lợi cho hệ miễn dịchNhiều nghiên cứu cho thấy hệ miễn dịch của cơ thể đượchưởng lợi từ những đợt stress ngắn gợi ra cơ chế “chiến đấuhay bỏ chạy” (chính là loại căng thẳng khi bạn làm bàikiểm tra, chạy đua hay chơi trò chơi có giới hạn thời gian.)“Căng thẳng có thể có ích cho hệ miễn dịch,” đó là tuyênbố của Tiến sĩ Mark Goulston – chuyên khoa tâm thần.Tiến sĩ cũng giải thích thêm rằng cortisol (hay còn gọi là“hormone căng thẳng”) khi xuất hiện sẽ làm tăng khả năngmiễn dịch cho cơ thể, nhưng chỉ trong trường hợp cân bằngvà vừa phải. Những đợt bùng nổ stress có thể giúp cơ thểtrở nên mạnh mẽ, sôi nổi và thậm chí là khỏe mạnh hơn,nhưng căng thẳng quá mức có thể dẫn đến quá tải cortisol,là nguyên nhân gây ra béo bụng. Và loại béo phì cục bộ nàycó liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch,tiểu đường loại 2 và bệnh mạch máu não.3. Stress giúp ta yêu đời hơnTập thể hình, chạy bộ hoặc đạp xe cho toát mồ hôi trongvòng 45 phút chính là những dạng khác nhau của stresstrong cơ thể bạn. Nhưng đó là dạng stress lành mạnh và cóích. Theo Tiến sĩ Jessica Matthews, chuyên viên giáo dụccủa American Council on Exercise (ACE) thì: “Sự căngthẳng do các hoạt động thể dục vừa phải giúp cơ thể khỏemạnh hơn và nhiều ảnh hưởng tích cực khác. Từ góc độsinh lý, các yêu cầu đặt ra cho cơ thể trong quá trình luyệntập sẽ giúp cơ thể hiệu quả hơn trong các hoạt động hằngngày. Việc tập thể dục thường xuyên cũng cho thấy có thểlàm giảm nồng độ của các hormone căng thẳng, nhưcortisol trong cơ thể con người, đồng thời còn làm gia tăngnồng độ endorphins có tác dụng giúp chúng ta cảm thấytươi vui, yêu đời hơn. Nghiên cứu thậm chí còn cho thấyrằng chính bản thân việc luyện tập cũng có thể khiến chúngta có khả năng phục hồi tốt hơn khi đối mặt với stress nóichung. Stress giúp giải quyết vấn đề (Ảnh:Inmagine)4. Stress giúp giải quyết vấn đềBạn đã từng trải qua trạng thái căngthẳng do gặp phải một tình huống khó xử trong cuộc sốnghoặc phải đưa ra một quyết định quan trọng? Sự căng thẳngnày thật ra có thể khá có ích, vì stress biểu thị những giá trịcủa chúng ta. Nếu không quan tâm đến điều gì, chúng ta sẽkhông lo lắng đến nó. Do vậy, hãy lắng nghe những gìstress đang cố gắng nói với bạn. Nhiều nghiên cứu cho thấycon người cảm thấy hạnh phúc nhất khi họ hiểu rõ cảm xúccủa bản thân và đối mặt với nó. Tuy nhiên, những lo lắngquá mức có thể gây tác dụng ngược lại.Thật khó để lắng nghe trực giác trong thời điểm cơ thể bạnđang lo lắng hay căng thẳng, vì vậy, tốt nhất là bạn hãy cốgắng “giải lao” – có thể là đi dạo bộ, ngủ một giấc hoặc rangoài thưởng thức những món ăn yêu thích.5. Stress có thể giữ cho bọn trẻ an toànTheo nhiều chuyên gia, những người mẹ bị stress nhiều hơnthường giữ cho con mình tránh khỏi nhiều mối nguy hiểm(chẳng hạn, nếu bạn là người thường xuyên lo lắng về tìnhtrạng bắt cóc trẻ em, bạn sẽ để mắt trông nom con bạn kỹhơn và giữ cho bé được an toàn hơn).Thật vậy, một nghiên cứu từ Đại học Johns Hopkins đã chothấy: con của những phụ nữ mang thai có mức cortisol caothường phát triển tốt hơn con của những bà mẹ ít bị stresstrong quá trình mang thai. Tất nhiên, mọi người đều biếtrằng lúc nào cũng căng thẳng không bao giờ là điều tốt cả,nhưng các chuyên gia nhất trí rằng một chút căng thẳngtrong quá trình mang thai là hoàn tự nhiên và bình thường.Tiến sĩ Goulston cho biết: “Nếu stress có thể làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 tác dụng tích cực của stress 7 tác dụng tích cực của stress Nghe có vẻ bất ngờ và phi lý? Nhưng đây là điều hoàn toàn có căn cứ, stress không đáng sợ như bạn nghĩ. Dù bạn là ai đi nữa thì một chút căng thẳng, áp lực từ công việc hay từ các mối quan hệ không phải là điều quá tồi tệ, thậm chí còn có nhữngStress giúp sáng tác dụng tích cực đến bất ngờ.tạo hơn Điều này không có nghĩa là bạn(Ảnh: Inmagine) phải thôi đi spa hay thôi nghỉngơi để “nuôi dưỡng” stress, nhưng cũng vui khibiết chúng có thể mang lại cho bạn những ích lợinhất định, phải không nào.1. Stress giúp bạn sáng tạo hơnChúng ta thường căng thẳng hơn khi phải bước đi trên mộtcon đường mới bởi đó là một việc mới lạ với bạn và bạnkhông biết những người khác ứng xử thế nào với nó. Nếucó dịp được hỏi một nhà văn hay một nghệ sĩ về quá trìnhsáng tạo nghệ thuật của họ, bạn sẽ được nghe rằng nhữngtác phẩm xuất sắc nhất của họ thường là kết quả của khánhiều căng thẳng, chênh vênh, khổ sở. Theo Tiến sĩ – nhàtâm lý học Larina Kase thì, “Stress thường đi cùng hoặckéo theo những bước đột phá trong sáng tạo. Nếu tâm tríbạn hoàn toàn bình thường và thoải mái, bạn sẽ không có lýdo để nhìn mọi thứ khác đi.2. Stress có lợi cho hệ miễn dịchNhiều nghiên cứu cho thấy hệ miễn dịch của cơ thể đượchưởng lợi từ những đợt stress ngắn gợi ra cơ chế “chiến đấuhay bỏ chạy” (chính là loại căng thẳng khi bạn làm bàikiểm tra, chạy đua hay chơi trò chơi có giới hạn thời gian.)“Căng thẳng có thể có ích cho hệ miễn dịch,” đó là tuyênbố của Tiến sĩ Mark Goulston – chuyên khoa tâm thần.Tiến sĩ cũng giải thích thêm rằng cortisol (hay còn gọi là“hormone căng thẳng”) khi xuất hiện sẽ làm tăng khả năngmiễn dịch cho cơ thể, nhưng chỉ trong trường hợp cân bằngvà vừa phải. Những đợt bùng nổ stress có thể giúp cơ thểtrở nên mạnh mẽ, sôi nổi và thậm chí là khỏe mạnh hơn,nhưng căng thẳng quá mức có thể dẫn đến quá tải cortisol,là nguyên nhân gây ra béo bụng. Và loại béo phì cục bộ nàycó liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch,tiểu đường loại 2 và bệnh mạch máu não.3. Stress giúp ta yêu đời hơnTập thể hình, chạy bộ hoặc đạp xe cho toát mồ hôi trongvòng 45 phút chính là những dạng khác nhau của stresstrong cơ thể bạn. Nhưng đó là dạng stress lành mạnh và cóích. Theo Tiến sĩ Jessica Matthews, chuyên viên giáo dụccủa American Council on Exercise (ACE) thì: “Sự căngthẳng do các hoạt động thể dục vừa phải giúp cơ thể khỏemạnh hơn và nhiều ảnh hưởng tích cực khác. Từ góc độsinh lý, các yêu cầu đặt ra cho cơ thể trong quá trình luyệntập sẽ giúp cơ thể hiệu quả hơn trong các hoạt động hằngngày. Việc tập thể dục thường xuyên cũng cho thấy có thểlàm giảm nồng độ của các hormone căng thẳng, nhưcortisol trong cơ thể con người, đồng thời còn làm gia tăngnồng độ endorphins có tác dụng giúp chúng ta cảm thấytươi vui, yêu đời hơn. Nghiên cứu thậm chí còn cho thấyrằng chính bản thân việc luyện tập cũng có thể khiến chúngta có khả năng phục hồi tốt hơn khi đối mặt với stress nóichung. Stress giúp giải quyết vấn đề (Ảnh:Inmagine)4. Stress giúp giải quyết vấn đềBạn đã từng trải qua trạng thái căngthẳng do gặp phải một tình huống khó xử trong cuộc sốnghoặc phải đưa ra một quyết định quan trọng? Sự căng thẳngnày thật ra có thể khá có ích, vì stress biểu thị những giá trịcủa chúng ta. Nếu không quan tâm đến điều gì, chúng ta sẽkhông lo lắng đến nó. Do vậy, hãy lắng nghe những gìstress đang cố gắng nói với bạn. Nhiều nghiên cứu cho thấycon người cảm thấy hạnh phúc nhất khi họ hiểu rõ cảm xúccủa bản thân và đối mặt với nó. Tuy nhiên, những lo lắngquá mức có thể gây tác dụng ngược lại.Thật khó để lắng nghe trực giác trong thời điểm cơ thể bạnđang lo lắng hay căng thẳng, vì vậy, tốt nhất là bạn hãy cốgắng “giải lao” – có thể là đi dạo bộ, ngủ một giấc hoặc rangoài thưởng thức những món ăn yêu thích.5. Stress có thể giữ cho bọn trẻ an toànTheo nhiều chuyên gia, những người mẹ bị stress nhiều hơnthường giữ cho con mình tránh khỏi nhiều mối nguy hiểm(chẳng hạn, nếu bạn là người thường xuyên lo lắng về tìnhtrạng bắt cóc trẻ em, bạn sẽ để mắt trông nom con bạn kỹhơn và giữ cho bé được an toàn hơn).Thật vậy, một nghiên cứu từ Đại học Johns Hopkins đã chothấy: con của những phụ nữ mang thai có mức cortisol caothường phát triển tốt hơn con của những bà mẹ ít bị stresstrong quá trình mang thai. Tất nhiên, mọi người đều biếtrằng lúc nào cũng căng thẳng không bao giờ là điều tốt cả,nhưng các chuyên gia nhất trí rằng một chút căng thẳngtrong quá trình mang thai là hoàn tự nhiên và bình thường.Tiến sĩ Goulston cho biết: “Nếu stress có thể làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lợi ích của stress bệnh trầm cảm bệnh thường gặp mẹo trị bệnh dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0 -
4 trang 85 0 0
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 83 0 0 -
Mức độ và biểu hiện stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
8 trang 80 0 0 -
2 trang 75 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 63 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 59 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 54 0 0