Danh mục tài liệu

80 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 80 câu hỏi trắc nghiệm, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
80 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 80 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1 : Phản ứng:Có tỉ lệ số mol ion chất khử: số mol ion chất oxi hoá là:A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 4 : 1 D. 5 : 2Câu 2 : Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn tính oxi hoá của ion kim loại hoặc hợp chất củakim lo ại?Câu 3 :Cho phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + H2O + Cl2Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HCl bị oxi hoá?A. 3 B. 6 C. 8 D. 14Câu 4 : Cho 1,0 gam axit axetic vào ố ng nghiệm thứ nhất và 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứhai, sau đó cho cả hai ống nghiệm trên một lư ợng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thìthể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra.A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau.B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn từ ống nghiệm thứ hai.C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn từ ống nghiệm thứ nhất.D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).Câu 5 : Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3.Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X?Câu 6 : Trong phản ứng:có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hoá và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?A. 2 và 3 B. 1 và 1 C. 3 và 2 D. 2 và 6Câu 7 : Kim loại trong cặp oxi hoá - khử nào sau đây có thể phản ứng với ion Ni2+ trong cặp Ni2+/Ni?A. Pb2+/Pb B. Cu2+/Cu C. Sn2+/Sn D. Cr3+/CrCâu 8 :Cho phương trình hoá học: 2Cr + 3Sn → 2Cr3+ + 3Sn 2+Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất?A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử.B. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá.D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.Câu 9 : Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hoámạnh nhất và ion có tính oxi hoá yếu nhất lần lượt là:A. Pb2+ và Ni2+ B. Ag+ và Zn2+C. Au3+ và Zn2+ D. Ni2+ và Sn2+Câu 10 : Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Ăn mòn kim lo ại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.B. Ăn mòn kim lo ại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trườngkhông khí.C. Trong quá trình ăn mòn, kim lo ại bị oxi hoá thành ion của nó.D. Ăn mòn kim lo ại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn đ iện hoá học.Câu 12 : Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ d i chuyển vềA. catot và bị oxi hoá B. anot và bị oxi hoáC. catot và bị khử D. anot và bị khửCâu 13 : Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lư ợng của Al trong hỗn hợp làA. 48% B. 50% C. 52% D. 54%Câu 14 : Biến đổi hoá học nào sau đây là do Al(OH)3 có tính axit?A. Al(OH)3 (r) → Al3+ (dd)B. Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r)C. Al(OH)3 (r) → [Al(OH)4]- (dd)D. Al(OH)3 (r) → Al2O3 (r) → Al (r)Câu 15 : Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được vớidung dịch kiềm?A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3Câu 16 : Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩmNa[Al(OH)4]?A. Al2(SO4)3 B. AlCl3C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3Câu 17 : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon khô ng có phản ứng cộng thêm hiđro.B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có công thức phân tử CnH2n+2.C. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon có phản ứng cộng với hiđro.D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.Câu 18 : Câu nào dưới đây phản ánh đúng khái niệm về chất đồng phân?A. Những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những chất đồngphân.B. Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những chấtđồng phân.C. Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu trúc hoá học khác nhau gọi là những chấtđồng phân.D. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử gọi là những chất đồng phân.Câu 19 : Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp: a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi …hỗn hợp lỏng đó.A. hỗn hợp rắn B. hỗn hợp hơiC. đun nóng D. đun sôi b) Người ta thường sử dụng phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựavào sự khác nhau về … của các chất.A. độ tan B. nhiệt độ nóng chảyC. nhiệt độ sôi D. thành phầnCâu 20 : Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C, 10,18%H, 13,52%N.Công thức đơn giản nhất của X là:A. C6H10N B. C19H30N3 C. C12H22N2 D. C20H33N3Câu 21 : Những câu sau đây là đúng hay sai?A. Nhiên liệu là chất oxi hoá.B. Khi đốt cháy ho àn toàn một hiđrocacbon, nguyên tố cacbon chuyển thành cacbon monooxit.C. Sự chuyển một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn là một biến đổi vật lý toả nhiệt.D. Sự bay hơi là một biến đổi hoá học.Câu 22 : Trong phản ứng hoá học sau:3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH, nguyên tố mangan:A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử.C. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá, không bị khử.Tìm đáp án đúng.Câu 23 : Trong các phản ứng phân hu ỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử?A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2OC. 4KClO3 → 3KClO4 + KClD. 2KClO3 → 2KCl + 3O2Câu 24 : Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?A. C ...