- Trẻ cần cha mẹ chỉ bảo và hướng dẫn để tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh. Để con giỏi và ngoan, cha mẹ cần lưu ý:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 cách dạy trẻ giỏi, ngoanMuốn con ngoan và giỏi, mẹ cần bí kíp hay. (Ảnh minh họa).9 cách dạy trẻgiỏi, ngoan- Trẻ cần cha mẹ chỉ bảo và hướng dẫn để tìm hiểu vàkhám phá thế giới xung quanh.Để con giỏi và ngoan, cha mẹ cần lưu ý:1. Yêu thương vô điều kiệnHãy ghi nhớ lý do vì sao bạn sinh con ra. Đồng ý với conthường xuyên nhất có thể. Hãy tự nhắc nhở bản thân rằngbạn không phải là ông/bà sếp khó tính của con. Bạn là bậccha mẹ tràn đầy yêu thương và sự dạy dỗ. Xây dựng mối quan hệ vững chắc cùng con là cơ sở tạo dựng niềm tin ở trẻ. (Ảnh minh họa).2. Xây dựng mối quan hệ vững chắc dựa trên niềm tinNền tảng của mọi kỷ luật là một mối quan hệ vững chắc.Hãy xây dựng một mối quan hệ như vậy với con bạn ngaytừ khi trẻ mới sinh ra. Thực sự hiểu con mình sẽ giúp bạnthấy được việc đưa trẻ vào khuôn phép trở nên dễ dànghơn. Mối quan hệ này có thể bắt đầu ngay từ lúc trẻ ra đờibằng cách cho trẻ bú sữa mẹ (hãy ôm ấp, nựng nịu conngay cả khi không cho trẻ bú), dỗ dành ngay khi con khóc,thường xuyên bế và chơi với trẻ.3. Tôn trọng trẻHãy nhớ những gì bạn làm với con bây giờ sẽ là những gìcon bạn sẽ làm với bạn về sau. Điều này áp dụng cho cảnhững điều bạn nói và cách bạn truyền đạt cho con. Nếukhông muốn con nói “Bố/mẹ tránh ra!” khi bạn làm vướngđường trẻ, thì hãy nói “Con làm ơn tránh đường cho bố/mẹvới” một cách lịch sự và tôn trọng trẻ. Đừng quát lên với trẻnếu như bạn không muốn trẻ cũng sẽ quát lên với mình. Tôntrọng con không chỉ dạy cho con biết tôn trọng người khác,mà còn giúp trẻ xây dựng lòng tự trọng. Đừng làm trẻ xấumặt ở nơi công cộng, thay vào đó, đưa trẻ tới một góc riêngtư và giải thích tại sao hành động của con là chưa được.Hãy để trẻ tự làm những việc trong mức độ có thể của trẻ,miễn là đảm bảo sự an toàn. Và tránh dùng những từ ngữnhư là “cứng đầu”, “hư hỏng”,…4. Nghĩ trước khi hành độngHãy nghĩ một lúc trước khi bạn phản ứng với bất kì thái độhay yêu cầu nào của con. Nhớ rằng bạn phải nhất quán vàkiên định một khi đã nói ra một quyết định đối với trẻ. Bạn cóthể nói “Để bố/mẹ nghĩ thêm” nếu như bạn chưa chắc vềđiều gì đó. Hãy biết chấp nhận những cảm xúc của con. (Ảnh minh họa).5. Chấp nhận những cảm xúc của conNhiều khi trẻ bị ức chế bởi những cảm xúc mạnh mẽ củacác em không được bố mẹ hiểu. Hãy để cho con biết rằngbạn luôn hiểu và chấp nhận những cảm xúc của con. Chấpnhận cảm xúc của trẻ nghĩa là làm cho con thấy thoải mái vàan toàn với những cảm xúc thật của mình, chấp nhận chúngvà tìm cách để điều khiển chúng một cách tốt hơn. Thử nghĩxem, đã bao nhiêu lần bạn tự nhủ với bản thân “đừng khóc”hoặc “không nên buồn, mình sẽ gặp lại (ai đó) sớm thôi”. Tấtcả những suy nghĩ đó có mục đích tốt là giúp kiềm chế cảmxúc, nhưng đối với trẻ em, điều này gây ra nhiều ức chế.6. Giải thích cặn kẽTrẻ con hiểu nhiều hơn bạn nghĩ, và bạn nên nói chuyện lí lẽvới con hơn là cứ đặt ra những yêu cầu. Nhớ rằng, bạnkhông nên bảo con phải làm gì mà là giúp con biết con phảilàm gì.7. Tạo điều kiện cho những hành vi tốt của trẻCác tình huống trong cuộc sống có thể khuyến khích nhữnghành vi tốt hay xấu. Nơi ở, tiếng ồn, thời gian, đói, mệt đềucó thể ảnh hưởng đến hành vi của trẻ. Sắp xếp một thờigian, địa điểm chơi bất hợp lý cho con như lúc con đói, haymệt chỉ làm cho con bạn khó chịu và bực bội.8. Sự nhất quán của cả bố và mẹSự hiện diện và nhất quán của cả hai bố mẹ rất quan trọngđối với sự phát triển của trẻ. Bố mẹ tâm đầu ý hợp giúp làmgiảm những vướng mắc và khuyến khích những hành vi tốtở trẻ.9. Tìm thấy niềm vui ở conBạn được cuộc sống trao tặng một món quà – con bạn!Giữa những bộn bề của cuộc sống, đôi khi chúng ta quênmất rằng niềm vui đến từ những đứa con của mình. Hãy làmcho thời gian bên nhau của bạn và con thật đặc biệt. Đọcsách, chơi đồ hàng, vẽ, làm mặt hề, đi công viên với con, đểcon giúp đỡ bạn… và đừng phiền lòng nếu con bày bừa! ...
9 cách dạy trẻ giỏi, ngoan
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.55 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ bệnh ở trẻ em cách nuôi dạy trẻ cẩm nang nuôi dạy trẻTài liệu có liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 91 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 50 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 45 0 0