Danh mục tài liệu

AI CẬP THUỘC CHÂU NÀO?

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.96 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lưu vực sông Nil – chiếc nôi của một trong những nền văn minh cổ vĩ đại nhất, Ai Cập là đất nước ở đông bắc châu Phi và tây nam châu Á, được Địa Trung Hải bao bọc ở phí Bắc và Hồng Hải ở phía Đông. Tây giáp Libia, nam giáp Sudan, đông bắc giáp Israel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
AI CẬP THUỘC CHÂU NÀO? AI CẬP THUỘC CHÂU NÀO?Lưu vực sông Nil – chiếc nôi của một trong những nền văn minh cổ vĩ đại nhất, AiCập là đất nước ở đông bắc châu Phi và tây nam châu Á, được Địa Trung Hải baobọc ở phí Bắc và Hồng Hải ở phía Đông. Tây giáp Libia, nam giáp Sudan, đông bắcgiáp Israel.Chưa đến 10% diện tích đất nước có người ở và được khai khẩn – đó là các thunglũng và châu thổ sông Nil, các vùng đất dọc kênh Suez và các ốc đảo sa mạc. Samạc phủ hơn 90% diện tích, toàn bộ miền Tây là sa mạc Libia, tức là một phần củaSahara, trong sa mạc có lòng chảo Cattara mênh mông. Cao độ dưới lòng chảo thấphơn mực nước biển 113m. Các sa mạc Ả Rập và Nubi phân bố trên vài cao nguyênnày nâng dần từ lưu vực sông Nil lên đến phía đông và đổ gấp về phía Hồng Hải.Phía bắc bán bảo Sinai ( rìa tây bắc của đất nước) là bình nguyên sa mạc, ở phíanam núi vượt cao lên. Một trong các núi là Sinal. Chính ở đó theo sách Huấn Ca( Cựu ước), nhà tiên tri Moise được Chúa trời ban cho Mười Điều răn.Khí hậu đất nước có đặc trưng mùa hè nóng, mùa đông mát. Ở vùng bờ Địa TrungHải mùa hè hơn 30º C, mùa đông gần 15 ºC. Ở các vùng sa mạc dao động nhiệt độthấy rõ hơn ( mùa hè đến 45ºC, còn mùa đông 0ºC) Bờ biển phía bắc là vùng ẩmthấp nhất, về phía nam lượng mưa giảm nhanh. Ở nhiều nơi vài năm mới có mưamột lần.Sông Nil cắt đất nước từ nam đến bắc, đã và đang giữ vai trò tối cao quan trọngtrong sinh hoạt của Ai Cập. Từ sudan đến Cairo sông chảy trong thung lũng hẹpkhoét sâu trong đá. Hồ chứa Naser xuất hiện sau khi hoàn thành công trình đậpAsuan trên sông Nil ( 1960 – 1970), là một trong những thủy vực nhân tạo lớnnhất thế giới. Về phía bắc Cairo là châu thổ sông Nil mênh mông hình chiếc quạt,lấn sâu vào Địa Trung Hải đến 250km. Phần lớn dân cư, các thành phố lớn vànhững vùng đất phì nhiêu nhất đều nằm ở châu thổ sông Nil.Dân cư Ai Cập gồm vài sắc tộc, đa số là người Ai Cập ( dân gốc trước thời người ẢRập) và người Ả Rập, họ đã xâm chiếm đất nước vào thế kỷ thứ 7. Một phần nhỏgồm dòng dỏi của người Hy Lạp, La Mã và Thổ Nhĩ Kỳ, họ cũng là những người đãchinh phục Ai Cập. Một dân tộc dù là rất ít, nhưng rất quan trọng là các bộ lạc Nubisống dọc thung lũng sông Nil về phía nam ( khi xây dựng hồ chứa nhiều làng củahọ bị ngập nước) và dân tộc Beduin sống du mục trong sa mạc.Lịch sử Ai Cập gắn liền với sông Nil, từ thời cổ xưa dòng sông đã nuôi sống nềnkinh tế, xã hội , chính trị và cả tín ngưỡng. Vào thiên niên kỷ thứ 5 TCN ở lưu vựcsông Nil tồn tại vài quốc gia độc lập. Đến giữa thiên niên kỷ thứ 4 xuất hiện 2 quốcgia lớn nuốt chửng các quốc gia nhỏ, ở một châu thổ sông Nil, một ở thượng nguồn.Khoảng năm 3200 TCN vương quốc Thượng ( nam ) và Hạ ( bắc) thống nhất dướiquyền lực của một pharaon. Thời gian này các nhà bác học ghi nhận là nhữngtượng hình đầu tiên – trên các bia tượng chúng ta đọc được tên của các vị hoàng đế.Thời kỳ tiếp theo có tên là Đế quốc cổ ( 2755 – 2255 TCN), đây là thời gian caiquản của các triều đại thứ, 3,4,5 và 6 có thủ đô Memphis nằm xích về phía nam củaCairo ngày nay. Từ thời này quyền lực của pharaon trở nên tuyệt đối, họ được coinhư chúa trời. Vào thế kỷ thứ 27 TCN kim tự tháp đầu tiên ( hầm mộ của các đếvương) được xây dựng. Trong 500 năm tiếp theo sự hùng mạnh của các pharaonphát triển, các kim tự tháp và đền thờ cũng cao hơn và hùng vĩ hơn. Quyền lực củapharaon đạt đến tột đỉnh vào những năm cai trị của triều đại thứ 4 ( Keop, Kefrenvà các kim tự tháp khác), chính lúc đó ở Giza xây dựng kim tự tháp nổi tiếng nhất,làm một trong bảy kỳ quan của thế giới. Vào thời kỳ của đế quốc Trung Ai Cập( năm 2134 – 1784 TCN) tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược có hiệu quả,mở rộng lãnh địa ra phía tây nam. Các pháo đài hùng mạnh được xây dựng vàothời kỳ mới.Vào thời của đến quốc Mới ( 1580 – 1085 TCN) Ai Cập trở thành quốc gia hùngmạnh nhất ở Đông Địa Trung Hải, vào thời của Pharaon Tutmos I biên giới của AiCập vượt khỏi ngưỡng thứ 3 của sông Nil. Tutmos III tiếp tục xâm lược, đến cuốithời cai trị của ông, lãnh thổ Ai Cập kéo dài từ rìa bắc Syria đến ngưỡng thứ 4 củasông Nil.Thay đổi hơn 50 pharaon thuộc 30 triều đại và 2700 năm trôi qua cho đến khiAlexander Đại đế kéo quân vào Ai Cập năm 322 TCN, thiết lập nền hệ thống lâu dàicủa ngoại bang. Alexander để viên tướng của mình là Cleolen ở lại cai quản Ai Cập.Viên tướng này nổi tiếng hơn dưới cái tên Ptolemei I, dưới triều đại của họPtolemei Ai Cập trở thành một thế lực đáng sợ. Ảnh hưởng của Ai Cập kéo dài đếnnhững vùng đáng kể của Syria, Tiểu Á, Libia, Cyprus và các vùng đất khác.Đến cuối thế kỷ 1 đất nước vẫn giữ được thể chế và sự giàu có của mình, nhưngdần dần nhường một phần lãnh thổ cho La Mã. Tên gọi vang như sấm cuối cùngcủa triều đại Ptolemei là nữ hoàng Cleopatre. La Mã cai trị Ai Cập gần 700 năm,Thủ đô đế quốc trong các mẫu quốc lớn nhất, là trung tâm buôn bán quan trọngcủa các nước Địa Trung Hải, Ấn Độ và các quốc gia Ả Rập. Dân ...