Ăn lẩu đừng quên gia vị Satế !
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.30 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ớt sa tế (satay) là một loại gia vị chế biến bằng ớt và dầu ăn. Tùy người, tùy nhà sản xuất, saté sử dụng nhiều phụ gia như tôm khô, sả ớt... nêm gia vị như muối, đường, bột nêm v.v...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn lẩu đừng quên gia vị Satế !Ăn lẩu đừng quên gia vị Satế !Ớt sa tế (satay) là một loại gia vị chế biến bằng ớt và dầu ăn. Tùy người,tùy nhà sản xuất, saté sử dụng nhiều phụ gia như tôm khô, sả ớt... nêmgia vị như muối, đường, bột nêm v.v...Cùng với tương ớt (chili sauce) cả hai lọai gia vị này rất quen thuộc với bếpÁ châu nhất là ở những quốc gia nổi tiếng về ăn cay như Đại Hàn, Thái Lan,Ấn Độ. Ănlẩu đừng quên gia vị satế -01(ảnh sưu tầm)Cách làmỞ VN, người ta có thể phân biệt dễ dàng ớt satế là loại ớt băm ngâm trongdầu (satay) dạng hột lợn cợn, khác với tương ớt (chili sauce) dạng mịn nhưmột thứ nước bột với phụ gia chính là cà chua. Riêng tương ớt được ngườitiêu dùng biết đến từ vài chục năm trước qua hình thức đóng chai, sản xuấttheo lối công nghiệp còn ớt saté đóng chai thì xuất hiện không lâu. Nhưngchỉ cần để ý một chút các bạn sẽ thấy bếp VN đã sử dụng ớt ngâm dầu, làmtheo lối thủ công, vừa ăn vừa để để kinh doanh hàng quán từ rất lâu rồi. Nếukhông nói là từ khi kinh thành Phú Xuân, cố đô Huế... bắt đầu thành hìnhnhững làng xã đầu tiên là đã có hũ ớt bột xào trong kệ bếp của hầu hết ngườiHuế. Đây là một chi tiết mà bất cứ một người gốc Huế cao niên ở hàng bảytám chục tuổi, nếu đã sinh ra và lớn lên ở Huế, đều xác nhận là họ đã thấy cómón ớt bột xào từ thời ông nội, ông ngoại của họ. Ănlẩu đừng quên gia vị satế -02 (ảnh sưu tầm)Phần lớn những món ăn dân tộc của miền Bắc VN ít có món cay, theo cáchăn truyền thống, nếu cần ăn cay thì người ta cho thêm vài lát ớt tươi là đủ.Nhưng vào đến miền Trung, điển hình là người Huế, dân tộc nổi tiếng ăncay nhất nước VN, đã dùng dầu ăn hoặc mỡ nước để làm chín ớt bột (ớt tươiphơi khô giã nhỏ) cùng với vài loại gia vị khác. Đây là phương pháp chếbiến ớt bột vừa để bảo quản tốt nhất - có thể để hàng năm - vừa làm đậm đàmột món ăn nào đó hơn khi dùng loại ớt dầu này như một loại bột nêm. Đitừ Bắc chí Nam VN, ghé bất cứ một hàng bún bò nào từ quán bình dân bênđường hay trong nhà hàng sang trọng, luôn dọn kèm tô bún phải là hũ ớt khôxào dầu. Vào trong miền Nam thì người ta ít dùng ớt bột hơn mà dùng ớttươi băm để xào với dầu mỡ, gia vị... dùng nêm vào hũ tíu, nước mắm chuangọt, mì xào. Nhưng đa số người Trung, cũng như người Nam VN đều gọi làớt xào chứ ít khi gọi là satế.Còn tương ớt cũng là một loại vị chế biến từ ớt với cà chua nhưng không cóhình thức ngập dầu như sa tế. Cả hai loại gia vị này đều được xem như cónguồn gốc của người Hoa trong khi món tương ớt Quảng Nam, điển hình làtương ớt sản xuất ở Hội An có cách làm tổng hợp của cả hai loại sa tế vàtương ớt. Đó là một loại ớt băm chung với cà chua và được ngâm ngập trongdầu. Tương ớt Quảng Nam là một đặc sản địa phương mà trong nhiều hàngquán hay ở những điểm du lịch của Hội An, Đà Nẵng hoặc dọc theo quốc lộngang qua Quảng Nam, Bình Định người ta có thể dễ dàng nhận ra những hũtương ớt bán kèm theo mạch nha, đường phổi, đường phèn. Và trên nhãnhiệu của hầu hết những hũ tương ớt này chỉ in mấy hàng chữ nổi bật làtương ớt Quảng Nam hay Hội An, còn thương hiệu và địa chỉ sản xuất thì ítkhi in rõ. Đây mới chính là loại sa tế VN nổi tiếng nhất, được đa số nhữngngười biết và sành ăn cay ưa chuộng. Ăn lẩuđừng quên gia vị satế -03(ảnh sưu tầm)Cách dùngSa tế, tương ớt không những được dùng nêm nếm vào những món ăn đã làmthành thành phẩm như một tô cháo, tô bún, nồi canh... người ta còn dùng satế để tẩm ướp nhiều loại thực phẩm khác nhau để tạo vị cay nồng, nhất làcho những loại thực phẩm dễ có mùi đặc biệt như lòng ruột các loại giacầm; pha với nước hầm xương... kèm nhiều loại gia vị khác nữa làm thànhnhững loại nước lèo cay đặc biệt. Bếp Trung Quốc nổi tiếng với món lẩu caychế biến bằng những loại ruột gia cầm tẩm ướp gia vị, khi ăn nhúng trongmột loại nước lẩu pha với một loại sa tế khá cay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn lẩu đừng quên gia vị Satế !Ăn lẩu đừng quên gia vị Satế !Ớt sa tế (satay) là một loại gia vị chế biến bằng ớt và dầu ăn. Tùy người,tùy nhà sản xuất, saté sử dụng nhiều phụ gia như tôm khô, sả ớt... nêmgia vị như muối, đường, bột nêm v.v...Cùng với tương ớt (chili sauce) cả hai lọai gia vị này rất quen thuộc với bếpÁ châu nhất là ở những quốc gia nổi tiếng về ăn cay như Đại Hàn, Thái Lan,Ấn Độ. Ănlẩu đừng quên gia vị satế -01(ảnh sưu tầm)Cách làmỞ VN, người ta có thể phân biệt dễ dàng ớt satế là loại ớt băm ngâm trongdầu (satay) dạng hột lợn cợn, khác với tương ớt (chili sauce) dạng mịn nhưmột thứ nước bột với phụ gia chính là cà chua. Riêng tương ớt được ngườitiêu dùng biết đến từ vài chục năm trước qua hình thức đóng chai, sản xuấttheo lối công nghiệp còn ớt saté đóng chai thì xuất hiện không lâu. Nhưngchỉ cần để ý một chút các bạn sẽ thấy bếp VN đã sử dụng ớt ngâm dầu, làmtheo lối thủ công, vừa ăn vừa để để kinh doanh hàng quán từ rất lâu rồi. Nếukhông nói là từ khi kinh thành Phú Xuân, cố đô Huế... bắt đầu thành hìnhnhững làng xã đầu tiên là đã có hũ ớt bột xào trong kệ bếp của hầu hết ngườiHuế. Đây là một chi tiết mà bất cứ một người gốc Huế cao niên ở hàng bảytám chục tuổi, nếu đã sinh ra và lớn lên ở Huế, đều xác nhận là họ đã thấy cómón ớt bột xào từ thời ông nội, ông ngoại của họ. Ănlẩu đừng quên gia vị satế -02 (ảnh sưu tầm)Phần lớn những món ăn dân tộc của miền Bắc VN ít có món cay, theo cáchăn truyền thống, nếu cần ăn cay thì người ta cho thêm vài lát ớt tươi là đủ.Nhưng vào đến miền Trung, điển hình là người Huế, dân tộc nổi tiếng ăncay nhất nước VN, đã dùng dầu ăn hoặc mỡ nước để làm chín ớt bột (ớt tươiphơi khô giã nhỏ) cùng với vài loại gia vị khác. Đây là phương pháp chếbiến ớt bột vừa để bảo quản tốt nhất - có thể để hàng năm - vừa làm đậm đàmột món ăn nào đó hơn khi dùng loại ớt dầu này như một loại bột nêm. Đitừ Bắc chí Nam VN, ghé bất cứ một hàng bún bò nào từ quán bình dân bênđường hay trong nhà hàng sang trọng, luôn dọn kèm tô bún phải là hũ ớt khôxào dầu. Vào trong miền Nam thì người ta ít dùng ớt bột hơn mà dùng ớttươi băm để xào với dầu mỡ, gia vị... dùng nêm vào hũ tíu, nước mắm chuangọt, mì xào. Nhưng đa số người Trung, cũng như người Nam VN đều gọi làớt xào chứ ít khi gọi là satế.Còn tương ớt cũng là một loại vị chế biến từ ớt với cà chua nhưng không cóhình thức ngập dầu như sa tế. Cả hai loại gia vị này đều được xem như cónguồn gốc của người Hoa trong khi món tương ớt Quảng Nam, điển hình làtương ớt sản xuất ở Hội An có cách làm tổng hợp của cả hai loại sa tế vàtương ớt. Đó là một loại ớt băm chung với cà chua và được ngâm ngập trongdầu. Tương ớt Quảng Nam là một đặc sản địa phương mà trong nhiều hàngquán hay ở những điểm du lịch của Hội An, Đà Nẵng hoặc dọc theo quốc lộngang qua Quảng Nam, Bình Định người ta có thể dễ dàng nhận ra những hũtương ớt bán kèm theo mạch nha, đường phổi, đường phèn. Và trên nhãnhiệu của hầu hết những hũ tương ớt này chỉ in mấy hàng chữ nổi bật làtương ớt Quảng Nam hay Hội An, còn thương hiệu và địa chỉ sản xuất thì ítkhi in rõ. Đây mới chính là loại sa tế VN nổi tiếng nhất, được đa số nhữngngười biết và sành ăn cay ưa chuộng. Ăn lẩuđừng quên gia vị satế -03(ảnh sưu tầm)Cách dùngSa tế, tương ớt không những được dùng nêm nếm vào những món ăn đã làmthành thành phẩm như một tô cháo, tô bún, nồi canh... người ta còn dùng satế để tẩm ướp nhiều loại thực phẩm khác nhau để tạo vị cay nồng, nhất làcho những loại thực phẩm dễ có mùi đặc biệt như lòng ruột các loại giacầm; pha với nước hầm xương... kèm nhiều loại gia vị khác nữa làm thànhnhững loại nước lèo cay đặc biệt. Bếp Trung Quốc nổi tiếng với món lẩu caychế biến bằng những loại ruột gia cầm tẩm ướp gia vị, khi ăn nhúng trongmột loại nước lẩu pha với một loại sa tế khá cay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 319 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 258 5 0 -
69 trang 241 5 0
-
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 205 4 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 200 0 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 184 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 150 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 101 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 96 1 0