
ẤN TƯỢNG PHẠM VĂN HẠNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một nghệ sĩ suốt đời rong ruổi qua nhiều vùng đất, ở đâu Ông cũng để lại những dấu ấn bằng nhiều tác phẩm điêu khắc, đó chính là khát vọng cháy bỏng trong con người nghệ sỹ - Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng. Sinh ra từ một gia đình nghèo ở Đà Nẵng, từ nhỏ Phạm Văn Hạng đã đam mê nghề điêu khắc, hội họa. Ngày ngày chứng kiến cảnh đau thương của chiến tranh, ông luôn mong những ngày yên bình, nên ngay từ những tác phẩm đầu tay ông đã định hình cho tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẤN TƯỢNG PHẠM VĂN HẠNG ẤN TƯỢNG PHẠM VĂN HẠNG Là một nghệ sĩ suốt đời rong ruổi qua nhiều vùng đất, ở đâu Ông cũng để lại những dấu ấn bằng nhiều tác phẩm điêu khắc, đó chính là khát vọng cháy bỏng trong con người nghệ sỹ - Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng. Sinh ra từ một gia đình nghèo ở Đà Nẵng, từ nhỏ Phạm Văn Hạng đã đam mê nghề điêu khắc, hội họa. Ngày ngày chứng kiến cảnh đau thương của chiến tranh, ông luôn mong những ngày yên bình, nên ngay từ những tác phẩm đầu tay ông đã định hình cho tác phẩm là chủ đề ngưỡng vọng hòa bình, khát khao gìn giữ hòa bình. Từ những năm 1970, tác phẩm mỹ thuật Chứng tích của ông (do Trịnh Công Sơn đặt tên) đã gây nên cơn chấn động trong dư luận khi nổi lên trong bức tranh là những khúc ruột, mảnh gan, máu của nạn nhân chiến tranh. Theo giáo sư mỹ thuật Nguyễn Quỳnh nhận xét: “Lối làm tác phẩm này táo bạo không thua gì một số họa sĩ Hoa Kỳ trong thập niên 1950, 1960” . Sau đó và cho đến tận bây giờ tác phẩm nào của ông từ tranh cho đến điêu khắc cũng luôn hướng tới sự khao khát ngưỡng vọng và giữ gìn hòa bình. Một số tác phẩm tiêu biểu như: Người mẹ dũng sĩ, Đài tưởng niệm ở Đà Nẵng, Đài tưởng niệm ở Hà Nội... Cho đến các vườn tượng như : Vườn tượng Đà Lạt, Đà Nẵng, TPHCM... Chính những vườn tượng đó đã thể hiện tư tưởng của ông, chủ yếu là hình ảnh chim bồ câu, trẻ em, những bầu vú mẹ... Ông khát khao một ngày nào đó đất nước sẽ có một bức tượng mang tên Hòa bình. Không như những nghệ sĩ khác có vợ, con luôn kề cạnh lo chuyện bếp núc, Phạm Văn Hạng thích làm việc độc lập, trong một môi trường riêng biệt, thích tự tay nấu ăn để ăn khi nào thích. Thời gian làm việc của ông không đánh dấu bằng kim đồng hồ mà quyết định bằng ý tưởng sáng tạo. Một ngày của ông bắt đầu từ 9 giờ, ăn trưa lúc 14 giờ, ăn tối lúc 20 giờ và kết thúc lúc 3 giờ sáng hôm sau, cũng có thể bắt đầu lúc 1 giờ và kết thúc 17 giờ. Bạn bè đã gán cho ông những biệt danh như: “Con quỷ thánh thiện”, “Nghệ sĩ trong đêm”. Ông là sự kết tinh bởi tài năng và sự độc đáo. Khi xem triển lãm “Bản diện Kim cương Bất hoại” của tôi, Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng đã rất khen 2 bức chân dung tôi vẽ Danh họa Nguyễn Gia Trí và Giáo sư Văn Như Cương. Đã khiến tôi xúc động và thầm cảm ơn ông, được xem đó như là một trong những thành công nhất của triển lãm. Hai tác phẩm: Danh họa Nguyễn Gia Trí (tranh trên) và Giáo sư Văn Như Cương (tranh dưới) giới thiệu trong triển lãm được Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng rất tán thưởng Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng & Họa sỹ Đinh Quang Tỉnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẤN TƯỢNG PHẠM VĂN HẠNG ẤN TƯỢNG PHẠM VĂN HẠNG Là một nghệ sĩ suốt đời rong ruổi qua nhiều vùng đất, ở đâu Ông cũng để lại những dấu ấn bằng nhiều tác phẩm điêu khắc, đó chính là khát vọng cháy bỏng trong con người nghệ sỹ - Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng. Sinh ra từ một gia đình nghèo ở Đà Nẵng, từ nhỏ Phạm Văn Hạng đã đam mê nghề điêu khắc, hội họa. Ngày ngày chứng kiến cảnh đau thương của chiến tranh, ông luôn mong những ngày yên bình, nên ngay từ những tác phẩm đầu tay ông đã định hình cho tác phẩm là chủ đề ngưỡng vọng hòa bình, khát khao gìn giữ hòa bình. Từ những năm 1970, tác phẩm mỹ thuật Chứng tích của ông (do Trịnh Công Sơn đặt tên) đã gây nên cơn chấn động trong dư luận khi nổi lên trong bức tranh là những khúc ruột, mảnh gan, máu của nạn nhân chiến tranh. Theo giáo sư mỹ thuật Nguyễn Quỳnh nhận xét: “Lối làm tác phẩm này táo bạo không thua gì một số họa sĩ Hoa Kỳ trong thập niên 1950, 1960” . Sau đó và cho đến tận bây giờ tác phẩm nào của ông từ tranh cho đến điêu khắc cũng luôn hướng tới sự khao khát ngưỡng vọng và giữ gìn hòa bình. Một số tác phẩm tiêu biểu như: Người mẹ dũng sĩ, Đài tưởng niệm ở Đà Nẵng, Đài tưởng niệm ở Hà Nội... Cho đến các vườn tượng như : Vườn tượng Đà Lạt, Đà Nẵng, TPHCM... Chính những vườn tượng đó đã thể hiện tư tưởng của ông, chủ yếu là hình ảnh chim bồ câu, trẻ em, những bầu vú mẹ... Ông khát khao một ngày nào đó đất nước sẽ có một bức tượng mang tên Hòa bình. Không như những nghệ sĩ khác có vợ, con luôn kề cạnh lo chuyện bếp núc, Phạm Văn Hạng thích làm việc độc lập, trong một môi trường riêng biệt, thích tự tay nấu ăn để ăn khi nào thích. Thời gian làm việc của ông không đánh dấu bằng kim đồng hồ mà quyết định bằng ý tưởng sáng tạo. Một ngày của ông bắt đầu từ 9 giờ, ăn trưa lúc 14 giờ, ăn tối lúc 20 giờ và kết thúc lúc 3 giờ sáng hôm sau, cũng có thể bắt đầu lúc 1 giờ và kết thúc 17 giờ. Bạn bè đã gán cho ông những biệt danh như: “Con quỷ thánh thiện”, “Nghệ sĩ trong đêm”. Ông là sự kết tinh bởi tài năng và sự độc đáo. Khi xem triển lãm “Bản diện Kim cương Bất hoại” của tôi, Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng đã rất khen 2 bức chân dung tôi vẽ Danh họa Nguyễn Gia Trí và Giáo sư Văn Như Cương. Đã khiến tôi xúc động và thầm cảm ơn ông, được xem đó như là một trong những thành công nhất của triển lãm. Hai tác phẩm: Danh họa Nguyễn Gia Trí (tranh trên) và Giáo sư Văn Như Cương (tranh dưới) giới thiệu trong triển lãm được Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng rất tán thưởng Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng & Họa sỹ Đinh Quang Tỉnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phạm văn hạng phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0