Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 936.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa theo phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, tác giả cung cấp thông tin về nguyên nhân, hậu quả và đề xuất giải pháp xây dựng mô hình làng sinh thái tại địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Từ đó, địa phương có thể tham khảo trong công tác xây dựng và thực chiến lược phát triển du lịch sinh thái trọng điểm trong bối cảnh BĐKH ngày càng cực đoan cũng như gia tăng năng lực cạnh tranh ngành du lịch tại vùng ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu” Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Võ Minh HiếuTóm tắtTrong những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) có xu hướng gia tăng, tác động tiêu cựcđến kinh tế và đời sống xã hội người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Dự báođịa bàn huyện Ngọc Hiển chịu tổn thương nặng nề do tình trạng suy giảm dòng chảy sôngMê Kông kết hợp xâm nhập mặn do triều cường biển Tây và Đông, đây cũng là cụm du lịchsinh thái cộng đồng trọng điểm của tỉnh Cà Mau. Trước thách mang tính thời đại, đòi hỏi cơquan quản lý điểm đến, cộng đồng người dân địa phương cần xây dựng kịch bản ứng phóhiệu quả và bền vững. Dựa theo phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, tác giả cungcấp thông tin về nguyên nhân, hậu quả và đề xuất giải pháp xây dựng mô hình làng sinh tháitại địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Từ đó, địa phương có thể tham khảo trong côngtác xây dựng và thực chiến lược phát triển du lịch sinh thái trọng điểm trong bối cảnh BĐKHngày càng cực đoan cũng như gia tăng năng lực cạnh tranh ngành du lịch tại vùng ĐBSCL.Từ khóa: biến đổi khí hậu, du lịch sinh thái cộng đồng, huyện Ngọc Hiển1. Mở đầu Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đang gánh chịu những tác động nặng nềcủa biến đổi khí hậu (BĐKH), chủ yếu là tình trạng xâm nhập mặn do nước biển dâng cao vàsuy giảm trầm trọng dòng chảy sông Mê Kông [1]. Trong đó, Cà Mau được đánh giá là tỉnhthành chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do có địa hình thấp và giáp biển. Với cao độ trungbình từ 0,5 - 1,5 m so với mực nước biển và vùng ven biển dài 254 km có ba mặt Đông, Namvà Tây Nam chịu ảnh hưởng của hai chế độ thủy triều biển Tây (nhật triều không đều) vàbiển Đông (bán nhật triều không đều) nên Cà Mau bị xâm nhập mặn nghiêm trọng [2]. Khôngchỉ ngành nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch cũng là ngành trực tiếp chịu ảnh hưởng của BĐKHtrên địa bàn tỉnh Cà Mau. Theo quy hoạch tổng thể phát triển cụm du lịch vùng ĐBSCL năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, cụm du lịch Năm Căn - Đất Mũi (Ngọc Hiển) vàvùng phụ cận là trọng điểm du lịch của tỉnh Cà Mau [3]. Đây cũng là tỉnh thành đứng thứ haikhu vực ĐBSCL về tổng số lượng khu du lịch sinh thái (xem hình 1). Có khoảng 50% khudu lịch sinh thái tại Cà Mau hoạt động dưới hình thức kết hợp giữa mô hình du lịch sinh tháivà du lịch cộng đồng với mục tiêu hướng khách du lịch đến hoạt động trải nghiệm thiênnhiên, đặc biệt là cuộc sống của cộng đồng người dân địa phương, đồng thời đảm bảo tínhnghiêm ngặt về sự nguyên vẹn của đời sống văn hóa cộng đồng và môi trường. Huyện NgọcHiển - nằm tại cực Nam tổ quốc hiện có đến 57% khu du lịch sinh thái hoạt động dựa vàokhai thác cảnh quan, tài nguyên tự nhiên, sinh kế cộng đồng người dân sinh sống tại rừngngập mặn tại mũi Cà Mau (xem hình 1). Cụ thể, tám điểm/ khu du lịch nhỏ thuộc khu du lịch 84 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu”cộng đồng Đất Mũi bao gồm: khu du lịch sinh thái Khai Long, điểm du lịch sinh thái cộngđồng Hoàng Hôn, điểm du lịch sinh thái cộng đồng 3 Sú, điểm du lịch sinh thái cộng đồngNguyễn Hùng, điểm du lịch sinh thái cộng đồng Tư Ngãi, điểm du lịch sinh thái cộng đồngTư Tỵ - Rạch Gốc, điểm du lịch sinh thái cộng đồng Tư Nhuần và điểm du lịch sinh thái cộngđồng Trần Văn Hướng. Hình 1. Thống kê điểm/ khu du lịch tại vùng ĐBSCL (trái) và tỉnh Cà Mau (phải) [4 - 9]. Tuy nhiên, huyện Ngọc Hiển và Năm Căn cũng là địa phương chịu tổn thương nặngnề do các tác động thiên tai, BĐKH và đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn [10].Dưới tác động của BĐKH, khu du lịch sinh thái Khai Long đã phải tạm ngưng hoạt động vàtrùng tu do tình trạng xâm nhập mặn, sạt lở kéo dài. Hiện tại và tương lai, tỉnh Cà Mau với chiến lược phát triển chủ đạo loại hình du lịchsinh thái, văn hóa sông nước miệt vườn và sinh thái biển, đảo. Đây lại là những loại hình phụthuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên tự nhiên và dễ bị tổn thương do tác động BĐKH, thiêntai. Điều này đòi hỏi cơ quan quản lý điểm đến, cộng đồng người dân huyện Ngọc Hiển nóiriêng và tỉnh Cà Mau nói chung cần tiếp tục nhận diện, đo lường và dự báo những kịch bảnứng phó tác động BĐKH trong chiến lược phát triển ngành du lịch, đặc biệt là loại hình dulịch sinh thái cộng đồng theo hướng bền vững.2. Cơ sở lý thuyết Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), BĐKH được hiểu là bất kỳsự biến đổi nào về khí hậu theo thời gian, dù là diễn biến của tự nhiên hay kết quả của hoạtđộng con người có thể quan sát được hoặc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu” Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Võ Minh HiếuTóm tắtTrong những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) có xu hướng gia tăng, tác động tiêu cựcđến kinh tế và đời sống xã hội người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Dự báođịa bàn huyện Ngọc Hiển chịu tổn thương nặng nề do tình trạng suy giảm dòng chảy sôngMê Kông kết hợp xâm nhập mặn do triều cường biển Tây và Đông, đây cũng là cụm du lịchsinh thái cộng đồng trọng điểm của tỉnh Cà Mau. Trước thách mang tính thời đại, đòi hỏi cơquan quản lý điểm đến, cộng đồng người dân địa phương cần xây dựng kịch bản ứng phóhiệu quả và bền vững. Dựa theo phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, tác giả cungcấp thông tin về nguyên nhân, hậu quả và đề xuất giải pháp xây dựng mô hình làng sinh tháitại địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Từ đó, địa phương có thể tham khảo trong côngtác xây dựng và thực chiến lược phát triển du lịch sinh thái trọng điểm trong bối cảnh BĐKHngày càng cực đoan cũng như gia tăng năng lực cạnh tranh ngành du lịch tại vùng ĐBSCL.Từ khóa: biến đổi khí hậu, du lịch sinh thái cộng đồng, huyện Ngọc Hiển1. Mở đầu Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện đang gánh chịu những tác động nặng nềcủa biến đổi khí hậu (BĐKH), chủ yếu là tình trạng xâm nhập mặn do nước biển dâng cao vàsuy giảm trầm trọng dòng chảy sông Mê Kông [1]. Trong đó, Cà Mau được đánh giá là tỉnhthành chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do có địa hình thấp và giáp biển. Với cao độ trungbình từ 0,5 - 1,5 m so với mực nước biển và vùng ven biển dài 254 km có ba mặt Đông, Namvà Tây Nam chịu ảnh hưởng của hai chế độ thủy triều biển Tây (nhật triều không đều) vàbiển Đông (bán nhật triều không đều) nên Cà Mau bị xâm nhập mặn nghiêm trọng [2]. Khôngchỉ ngành nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch cũng là ngành trực tiếp chịu ảnh hưởng của BĐKHtrên địa bàn tỉnh Cà Mau. Theo quy hoạch tổng thể phát triển cụm du lịch vùng ĐBSCL năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ, cụm du lịch Năm Căn - Đất Mũi (Ngọc Hiển) vàvùng phụ cận là trọng điểm du lịch của tỉnh Cà Mau [3]. Đây cũng là tỉnh thành đứng thứ haikhu vực ĐBSCL về tổng số lượng khu du lịch sinh thái (xem hình 1). Có khoảng 50% khudu lịch sinh thái tại Cà Mau hoạt động dưới hình thức kết hợp giữa mô hình du lịch sinh tháivà du lịch cộng đồng với mục tiêu hướng khách du lịch đến hoạt động trải nghiệm thiênnhiên, đặc biệt là cuộc sống của cộng đồng người dân địa phương, đồng thời đảm bảo tínhnghiêm ngặt về sự nguyên vẹn của đời sống văn hóa cộng đồng và môi trường. Huyện NgọcHiển - nằm tại cực Nam tổ quốc hiện có đến 57% khu du lịch sinh thái hoạt động dựa vàokhai thác cảnh quan, tài nguyên tự nhiên, sinh kế cộng đồng người dân sinh sống tại rừngngập mặn tại mũi Cà Mau (xem hình 1). Cụ thể, tám điểm/ khu du lịch nhỏ thuộc khu du lịch 84 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu”cộng đồng Đất Mũi bao gồm: khu du lịch sinh thái Khai Long, điểm du lịch sinh thái cộngđồng Hoàng Hôn, điểm du lịch sinh thái cộng đồng 3 Sú, điểm du lịch sinh thái cộng đồngNguyễn Hùng, điểm du lịch sinh thái cộng đồng Tư Ngãi, điểm du lịch sinh thái cộng đồngTư Tỵ - Rạch Gốc, điểm du lịch sinh thái cộng đồng Tư Nhuần và điểm du lịch sinh thái cộngđồng Trần Văn Hướng. Hình 1. Thống kê điểm/ khu du lịch tại vùng ĐBSCL (trái) và tỉnh Cà Mau (phải) [4 - 9]. Tuy nhiên, huyện Ngọc Hiển và Năm Căn cũng là địa phương chịu tổn thương nặngnề do các tác động thiên tai, BĐKH và đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn [10].Dưới tác động của BĐKH, khu du lịch sinh thái Khai Long đã phải tạm ngưng hoạt động vàtrùng tu do tình trạng xâm nhập mặn, sạt lở kéo dài. Hiện tại và tương lai, tỉnh Cà Mau với chiến lược phát triển chủ đạo loại hình du lịchsinh thái, văn hóa sông nước miệt vườn và sinh thái biển, đảo. Đây lại là những loại hình phụthuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên tự nhiên và dễ bị tổn thương do tác động BĐKH, thiêntai. Điều này đòi hỏi cơ quan quản lý điểm đến, cộng đồng người dân huyện Ngọc Hiển nóiriêng và tỉnh Cà Mau nói chung cần tiếp tục nhận diện, đo lường và dự báo những kịch bảnứng phó tác động BĐKH trong chiến lược phát triển ngành du lịch, đặc biệt là loại hình dulịch sinh thái cộng đồng theo hướng bền vững.2. Cơ sở lý thuyết Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), BĐKH được hiểu là bất kỳsự biến đổi nào về khí hậu theo thời gian, dù là diễn biến của tự nhiên hay kết quả của hoạtđộng con người có thể quan sát được hoặc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Biến đổi khí hậu Du lịch sinh thái cộng đồng Xâm nhập mặn Phát triển du lịch sinh thái bền vữngTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 297 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
12 trang 199 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 193 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
161 trang 185 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0