Danh mục tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH KON TUM

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.26 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi địa phương đều có những nguồn lực nhất định để phát triển kinh tế, nhưng điều đó đòi hỏi phải nhìn nhận và đánh giá đúng về chúng để tìm cách khai thác có hiệu quả. Bài này muốn đánh giá tầm quan trọng của nguồn lực con người ở Kon Tum một tỉnh có tiềm năng lớn về đất đai, và sẽ đưa ra kiến nghị cho địa phương hoàn thiện chính sách kiểm soát dân số trong giai đoạn tới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH KON TUMTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH KON TUM INFLUENCE OF POPULATION ON THE ECONOMIC DEVELOPMENT IN KON TUM PROVINCE SVTH: HỒ THỊ HOÀ Lớp 30K04, Trường Đại Học Kinh Tế GVHD: TS. BÙI QUANG BÌNH Khoa Kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế TÓM TẮT Mỗi địa phương đều có những nguồn lực nhất định để phát triển kinh tế, nhưng điều đó đòi hỏi phải nhìn nhận và đánh giá đúng về chúng để tìm cách khai thác có hiệu quả. Bài này muốn đánh giá tầm quan trọng của nguồn lực con người ở Kon Tum một tỉnh có tiềm năng lớn về đất đai, và sẽ đưa ra kiến nghị cho địa phương hoàn thiện chính sách kiểm soát dân số trong giai đoạn tới. ABSTRACT Every province own separate given resources to develop its economy. it means that we have to appreciate them to find out the effective using solutions . This report purpose to value the importance of the human resources in Kon Tum province, which get the big land potential. In addition, the report also want to submit some suggestions which can help to improve the province’s policies about the control population in the near future to local coucil in Kon Tum province.1. Mở đầu1.1. Đặt vấn đề Kon Tum là tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, được thành lập vào tháng 10 năm 1991,tổng diện tích tự nhiên 9614500 km2, dân số 394.594 người (2007), trong đó dân tộc thiểu sốchiếm 53% với 6 dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên. Đến năm 2010 tỉnh Kon Tum ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đờisống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân và dân tộc tỉnh Kon Tum. Phấn đấu đưa nềnkinh tế của Tỉnh phát triển bền vững trong tương lai. Muốn phát triển kinh tế cần phải tìm hiểuvà đánh giá đúng những điều kiện, những tiềm năng và nguồn lực của mỗi địa phương. Nguồnlực con người ngày càng đóng vai trò quan trọng. Vừa thúc đẩy kinh tế phát triển vừa kìm hãmquá trình đó. Vì vậy cần duy trì một cơ cấu dân số hợp lý. Tỉnh Kon Tum so với các tỉnh khác trong khu vực Tây Nguyên là Tỉnh có mật độ dânsố và thu nhập bình quân đầu người thấp nhất. Bên cạnh đó, ngay trong nội bộ Tỉnh, mật độdân số và thu nhập bình quân đầu người giữa các huyện trong Tỉnh có mức chênh lệch khálớn. Nguồn lực chưa được khai thác hợp lý, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của Tỉnh.Vì vậy, trong giai đoạn tới, tỉnh Kon Tum cần dựa vào nguồn lực con người hiện có của địaphương và bên ngoài khai thác tiềm năng của tỉnh, thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển bền vữ ng,hay nói cách khác, vấn đề quan trọng hiện nay là Tỉnh cần duy trì cơ cấu dân số hợp lý. Xuất phát từ vấn đề đó, đề tài của em trả lời cho câu hỏi: ảnh hưởng của dân số đếnquá trình phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum như thế nào?1.2. Câu hỏi nghiên cứu - Quy mô dân số có ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của tỉnh hay không? - Nên tăng quy mô dân số bằng cách nào?1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Dân số của tỉnh Kon Tum ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển kinh tế 124Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 - Phạm vi tỉnh Kon Tum1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kế - Mô hình kinh tế lượng Trong quá trình nghiên cứu những phân tích về “Kiểm soát dân số nhằm phát triểnkinh tế bền vững ở tỉnh Kon Tum” của TS Bùi Quang Bình1. Khi phân tích mối quan hệ giữatăng trưởng và dân số ở tỉnh Kon Tum trong giai đoạn 2001 tới 2005. trong 5 năm 2001 -2005vốn đóng góp tới 64% vào tăng trưởng kinh tế, lao động chỉ đóng góp gần 20% và yếu tố năngsuất tổng hợp đóng góp là 16 %. Như vậy với điều kiện là một tỉnh nghèo rất thiếu vốn và khóhuy động, nếu sự tăng trưởng chỉ dựa vào nguồn lực này sẽ khó duy trì phát triển lâu dài. Laođộng là nguồn lực mà địa phương có thể thu hút và sẵn có nhưng chưa được phát huy. Nghiên cứu mô hình ảnh hưởng của FDI/người đến sự tăng trưởng kinh tế (GDP) củaMaria Carkovic and Ross Leving.2 Sử dụng số trung bình từ 1960-1995.Phân tích ảnh hưởngFDI/người ở 160 nước. Dữ liệu bao gồm một quan sát trên mỗi nước và những sai số tiêuchuẩn định trước. Mô hình hồi quy cơ bản: Growth = b0 + b1FDI/người +ei FDI là tổng vốn cá nhân chảy vào 1 nước và “biến điều kiện” giới thiệu một nhân tốcủa thông tin mang tính chất điều kiện. Trên cơ sở nghiên cứu hai đề tài trên, nghiên cứu tiến hành phân tích ảnh hưởng củadân số đến sự phát triển kinh tế ở tỉnh Kon ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: