ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của chế độ tưới ngập liên tục và khôngập luân phiên lên sự khoáng hóa đạm và tiềm năng nitrate hóa từ đất lúa ngập nước.Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 dưới hai chế độ quản lý nước trênđất phù sa trồng lúa tại Viện lúa ĐBSCL. Tốc độ khoáng hóa NH4+-N được xác địnhbằng kỹ thuật bổ sung 15N. Hàm lượng NH4+-N và NO3- + NO2--N trong đất gia tăng ởnghiệm thức khô ngập xen kẽ và tốc độ khoáng hóa NO3- + NO2--N đạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGTạp chí Khoa học 2012:23a 129-136 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Quốc Khương1, Lý Ngọc Thanh Xuân2, Nguyễn Minh Đông1 và Ngô Ngọc Hưng1 ABSTRACTThe objective of this study was to determine the effect of alternate wetting and drying(AWD) compared to continous flooding (CF) irrigation on nitrogen mineralization andpotential nitrification (nitrate and nitrite) from paddy soil. The research has beenconducted under two water management regimes in alluvial rice soil in Cuu Long RiceResearch Institute during dry season 2010. Rate of NH4+-N has been determined by 15Ntechnique. Contents of soil NH4+-N and NO3- + NO2--N increased by applying alternatewetting and drying (AWD) and the rate of NO3- + NO2--N mineralized reached highest at65 days after sowing (DAS), while NO3--N in continuously flooded (CF) soil almostdisappeared at 15 DAS. Implementation of AWD irrigation may considered as one ofimportant factors accelerated N mineralization in Mekong delta rice soils.Keywords: Alternate wetting and drying, AWD, continuously flooded, CF, N mineralization, Mekong delta rice soilsTitle: Effect of alternate wetting and drying irrigation on N mineralization of Mekong delta alluvial rice soils TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của chế độ tưới ngập liên tục và khôngập luân phiên lên sự khoáng hóa đạm và tiềm năng nitrate hóa từ đất lúa ngập nước.Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 dưới hai chế độ quản lý nước trênđất phù sa trồng lúa tại Viện lúa ĐBSCL. Tốc độ khoáng hóa NH4+-N được xác địnhbằng kỹ thuật bổ sung 15N. Hàm lượng NH4+-N và NO3- + NO2--N trong đất gia tăng ởnghiệm thức khô ngập xen kẽ và tốc độ khoáng hóa NO3- + NO2--N đạt cao nhất vào giaiđoạn 65NSS, trong khi hàm lượng NO3--N trong điều kiện ngập liên tục hầu như biến mấtsau 15 ngày sạ. Kỹ thuật tưới luân phiên được xem là một trong những yếu tố quan trọngthúc đẩy sự khoáng hóa N trong đất lúa ở ĐBSCL.Từ khóa: Khô ngập luân phiên, AWD, ngập liên tục, CF, khoáng hóa đạm, đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long1 MỞ ĐẦUĐạm là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Nhiều nghiêncứu cho thấy đạm có nguồn gốc từ sự khoáng hóa N hữu cơ đất là nguồn đạmchính mà cây trồng hấp thu, ngay cả khi bón phân đạm liều lượng cao cũng khôngthay thế được đạm từ đất (Cassman et al., 1994). Theo Manguiat et al. (1993) hàmlượng đạm khoáng hóa tích lũy tương quan thuận với lượng đạm hấp thu và năngsuất cây trồng. Bên cạnh đó, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ2 Trường Đại học An Giang 129Tạp chí Khoa học 2012:23a 129-136 Trường Đại học Cần Thơtrồng lúa lớn, nhu cầu nước tưới cho lúa là rất lớn. Theo Lê Sâm (1996), vào mùakhô lượng nước ngọt đổ về ĐBSCL từ thượng nguồn sông Mê Kông tương đối ít.Do đó, cần thực hiện các biện pháp giảm nước tưới nhưng vẫn đảm bảo đủ lượngnước cần thiết cho cây trồng. Chính vì thế, việc khảo sát khả năng khoáng hóa đạmtrong hai điều kiện tưới là cần thiết.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Phương tiệnThí nghiệm được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 trên đất phù sa tại Viện lúaĐBSCL với các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu như trình bày ở bảng 1. Giống lúađược sử dụng là OM4498 có thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày. Phân được bóntheo khuyến cáo 100N - 60P2O5 - 30K2O kg ha-1 và chia thành 3 lần bón vào cácgiai đoạn 8, 22 và 44 ngày sau khi sạ (NSS).Bảng 1: Tính chất vật lý, hóa học ban đầu của đất thí nghiệm. Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, tháng 12/2010 Độ sâu pH EC Hữu cơ N tổng số P dễ tiêu Thành phần cơ giới (%) (cm) (mS/cm) (% C) (%) (Bray-2) Cát Thịt Sét 0-20 4,9 0,4 1,34 0,15 0,4 6,0 48,6 45,4 20-50 5,7 0,3 0,99 0,11 0,3 4,6 48,7 46,72.2 Phương phápThí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi nghiệm thứccó 4 lặp lại và mỗi lô thí nghiệm có diện tích (6m x 5m) = 30m2.2.2.1 Mô tả phương pháp tưới- Tưới ngập thường xuyên (Continuously flooded: CF): giữ mức nước khoảng 5cm trên mặt ruộng trong suốt thời gian sinh trưởng của cây lúa ngoại trừ giai đoạn 80 - 100 ngày sau khi sạ và 7 ngày sau khi thu hoạch. Thời kỳ 80 - 100NSS đất được giữ ẩm.- Tưới luân phiên (Alternate wetting and drying ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGTạp chí Khoa học 2012:23a 129-136 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Quốc Khương1, Lý Ngọc Thanh Xuân2, Nguyễn Minh Đông1 và Ngô Ngọc Hưng1 ABSTRACTThe objective of this study was to determine the effect of alternate wetting and drying(AWD) compared to continous flooding (CF) irrigation on nitrogen mineralization andpotential nitrification (nitrate and nitrite) from paddy soil. The research has beenconducted under two water management regimes in alluvial rice soil in Cuu Long RiceResearch Institute during dry season 2010. Rate of NH4+-N has been determined by 15Ntechnique. Contents of soil NH4+-N and NO3- + NO2--N increased by applying alternatewetting and drying (AWD) and the rate of NO3- + NO2--N mineralized reached highest at65 days after sowing (DAS), while NO3--N in continuously flooded (CF) soil almostdisappeared at 15 DAS. Implementation of AWD irrigation may considered as one ofimportant factors accelerated N mineralization in Mekong delta rice soils.Keywords: Alternate wetting and drying, AWD, continuously flooded, CF, N mineralization, Mekong delta rice soilsTitle: Effect of alternate wetting and drying irrigation on N mineralization of Mekong delta alluvial rice soils TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của chế độ tưới ngập liên tục và khôngập luân phiên lên sự khoáng hóa đạm và tiềm năng nitrate hóa từ đất lúa ngập nước.Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 dưới hai chế độ quản lý nước trênđất phù sa trồng lúa tại Viện lúa ĐBSCL. Tốc độ khoáng hóa NH4+-N được xác địnhbằng kỹ thuật bổ sung 15N. Hàm lượng NH4+-N và NO3- + NO2--N trong đất gia tăng ởnghiệm thức khô ngập xen kẽ và tốc độ khoáng hóa NO3- + NO2--N đạt cao nhất vào giaiđoạn 65NSS, trong khi hàm lượng NO3--N trong điều kiện ngập liên tục hầu như biến mấtsau 15 ngày sạ. Kỹ thuật tưới luân phiên được xem là một trong những yếu tố quan trọngthúc đẩy sự khoáng hóa N trong đất lúa ở ĐBSCL.Từ khóa: Khô ngập luân phiên, AWD, ngập liên tục, CF, khoáng hóa đạm, đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long1 MỞ ĐẦUĐạm là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Nhiều nghiêncứu cho thấy đạm có nguồn gốc từ sự khoáng hóa N hữu cơ đất là nguồn đạmchính mà cây trồng hấp thu, ngay cả khi bón phân đạm liều lượng cao cũng khôngthay thế được đạm từ đất (Cassman et al., 1994). Theo Manguiat et al. (1993) hàmlượng đạm khoáng hóa tích lũy tương quan thuận với lượng đạm hấp thu và năngsuất cây trồng. Bên cạnh đó, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ2 Trường Đại học An Giang 129Tạp chí Khoa học 2012:23a 129-136 Trường Đại học Cần Thơtrồng lúa lớn, nhu cầu nước tưới cho lúa là rất lớn. Theo Lê Sâm (1996), vào mùakhô lượng nước ngọt đổ về ĐBSCL từ thượng nguồn sông Mê Kông tương đối ít.Do đó, cần thực hiện các biện pháp giảm nước tưới nhưng vẫn đảm bảo đủ lượngnước cần thiết cho cây trồng. Chính vì thế, việc khảo sát khả năng khoáng hóa đạmtrong hai điều kiện tưới là cần thiết.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Phương tiệnThí nghiệm được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 trên đất phù sa tại Viện lúaĐBSCL với các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu như trình bày ở bảng 1. Giống lúađược sử dụng là OM4498 có thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày. Phân được bóntheo khuyến cáo 100N - 60P2O5 - 30K2O kg ha-1 và chia thành 3 lần bón vào cácgiai đoạn 8, 22 và 44 ngày sau khi sạ (NSS).Bảng 1: Tính chất vật lý, hóa học ban đầu của đất thí nghiệm. Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, tháng 12/2010 Độ sâu pH EC Hữu cơ N tổng số P dễ tiêu Thành phần cơ giới (%) (cm) (mS/cm) (% C) (%) (Bray-2) Cát Thịt Sét 0-20 4,9 0,4 1,34 0,15 0,4 6,0 48,6 45,4 20-50 5,7 0,3 0,99 0,11 0,3 4,6 48,7 46,72.2 Phương phápThí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi nghiệm thứccó 4 lặp lại và mỗi lô thí nghiệm có diện tích (6m x 5m) = 30m2.2.2.1 Mô tả phương pháp tưới- Tưới ngập thường xuyên (Continuously flooded: CF): giữ mức nước khoảng 5cm trên mặt ruộng trong suốt thời gian sinh trưởng của cây lúa ngoại trừ giai đoạn 80 - 100 ngày sau khi sạ và 7 ngày sau khi thu hoạch. Thời kỳ 80 - 100NSS đất được giữ ẩm.- Tưới luân phiên (Alternate wetting and drying ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG khoáng hóa đạm đất trồng lúaTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1943 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
63 trang 357 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
13 trang 272 0 0