Ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các công ty công nghiệp Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.20 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu những ảnh hưởng của hoạt động mua lại cổ phiếu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các công ty công nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giai đoạn 2010- 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các công ty công nghiệp Việt Nam <br /> <br /> QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP <br /> <br /> Ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh trong các công ty<br /> công nghiệp Việt Nam<br /> Nguyễn Thị Hoa Hồng<br /> Ngày nhận: 04/09/2018 <br /> <br /> Ngày nhận bản sửa: 05/09/2018 <br /> <br /> Ngày duyệt đăng: 18/09/2018<br /> <br /> Bài viết nghiên cứu những ảnh hưởng của hoạt động mua lại cổ<br /> phiếu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các công ty công<br /> nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giai<br /> đoạn 2010- 2017. Kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy tác động<br /> cố định với các biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản<br /> (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và biến Tobin’s<br /> Q cho thấy mua lại cổ phiếu có tác động tích cực tới hiệu quả hoạt<br /> động kinh doanh của các công ty công nghiệp thông qua cải thiện<br /> chỉ số Tobin’s Q. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng<br /> về mối quan hệ giữa các chỉ số quy mô tổng tài sản, lợi nhuận trước<br /> thuế và lãi vay, đòn bẩy tài chính hay chi phí vốn với hiệu quả hoạt<br /> động kinh doanh của doanh nghiệp quan sát.<br /> Từ khóa: Định giá thấp, hiệu quả hoạt động kinh doanh, mua lại cổ<br /> phiếu<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> chính quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu<br /> chiến lược, thậm chí giá trị mua lại cổ phiếu đôi<br /> khi còn vượt quá cả mức độ chi trả cổ tức cho<br /> cổ đông trong công ty (Grullon và Michaely,<br /> 2002). Nghiên cứu của Brav và cộng sự (2005)<br /> cho rằng, các nhà quản lý đánh giá việc cổ<br /> phiếu doanh nghiệp bị định giá thấp là động<br /> cơ quan trọng nhất thúc đẩy doanh nghiệp thực<br /> hiện mua lại cổ phiếu. Tín hiệu bị đánh giá thấp<br /> xuất phát từ việc các nhà quản lý kỳ vọng hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp<br /> <br /> hững thập kỷ gần đây chứng<br /> kiến sự bùng nổ trong việc các<br /> doanh nghiệp sử dụng mua<br /> lại cổ phiếu trên thị trường<br /> mở (là một trong những hình<br /> thức của hoạt động mua lại cổ phiếu, theo đó<br /> doanh nghiệp sử dụng một môi giới và không<br /> có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện mua lại cổ<br /> phiếu như đã thông báo) như một chính sách tài<br /> © Học viện Ngân hàng<br /> ISSN 1859 - 011X<br /> <br /> 70<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> Số 196- Tháng 9. 2018<br /> <br /> <br /> <br /> sẽ tốt hơn so với thị trường vốn kỳ vọng. Vì<br /> vậy, một khía cạnh khác của mua lại cổ phiếu<br /> là tiết lộ thông tin có triển vọng tới thị trường<br /> về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong tương<br /> lai của doanh nghiệp. Cùng quan điểm này thì<br /> những nghiên cứu của Vermaelen (1981) hay<br /> Comment và Jarrell (1991) cũng khẳng định<br /> rằng thị trường cổ phiếu thường phản ứng tích<br /> cực với các chương trình mua lại cổ phiếu trên<br /> thị trường mở. Bartov (1991) đã tìm ra bằng<br /> chứng những ảnh hưởng tích cực từ hoạt động<br /> mua lại cổ phiếu cũng làm gia tăng thu nhập<br /> cho doanh nghiệp ngay trong năm doanh nghiệp<br /> thông báo mua lại cổ phiếu.<br /> Tuy nhiên những nghiên cứu sau này của Nohel<br /> và Tarhan (1998) Lie (2005), Gong và cộng sự<br /> (2008), Chandren và cộng sự (2017) đã phân<br /> tích trực tiếp những ảnh hưởng của mua lại cổ<br /> phiếu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của<br /> doanh nghiệp. Hầu hết kết quả đều đưa ra mối<br /> quan hệ tích cực giữa mua lại cổ phiếu và hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh với bằng chứng về sự<br /> gia tăng của các chỉ số tỷ suất sinh lời trên tài<br /> sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu<br /> (ROE) hay thu nhập trên vốn đầu tư (ROIC) và<br /> chỉ số Tobin’s Q.<br /> Tại Việt Nam, mua lại cổ phiếu bắt đầu xuất<br /> hiện từ năm 2005 và trở nên rất phổ biến vào<br /> những năm 2010, 2011 được thực hiện dưới<br /> hình thức mua lại cổ phiếu trên thị trường mở.<br /> Theo số liệu được cung cấp bởi Công ty Cổ<br /> phần StoxPlus, những ngành có số lượng thông<br /> báo mua lại cổ phiếu nhiều nhất trong giai đoạn<br /> 2010- 2017 lần lượt là Tài chính, Công nghiệp<br /> và Hàng tiêu dùng. Ngành Công nghiệp được<br /> đánh giá là một ngành mũi nhọn và quan trọng<br /> trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt khi mục<br /> tiêu của Việt Nam luôn là trở thành một nước<br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các sản phẩm<br /> của ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu trong<br /> hầu hết các lĩnh vực cuộc sống. Với vai trò<br /> quan trọng cũng như số lượng thông báo mua<br /> lại cổ phiếu được thực hiện tương đối nhiều<br /> trong giai đoạn 2010- 2017, các công ty trong<br /> ngành công nghiệp cũng đang sử dụng mua<br /> lại cổ phiếu như một công cụ để đạt được các<br /> mục tiêu chiến lược của mình. Tuy nhiên câu<br /> hỏi được đặt ra là “Mua lại cổ phiếu có mang<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP<br /> <br /> lại những ảnh hưởng tích cực cho các công ty<br /> trong ngành công nghiệp như những nghiên cứu<br /> trên thế giới hay không?”. Vì vậy, việc phân<br /> tích những ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên<br /> hiệu quả hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các công ty công nghiệp Việt Nam <br /> <br /> QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP <br /> <br /> Ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh trong các công ty<br /> công nghiệp Việt Nam<br /> Nguyễn Thị Hoa Hồng<br /> Ngày nhận: 04/09/2018 <br /> <br /> Ngày nhận bản sửa: 05/09/2018 <br /> <br /> Ngày duyệt đăng: 18/09/2018<br /> <br /> Bài viết nghiên cứu những ảnh hưởng của hoạt động mua lại cổ<br /> phiếu lên hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các công ty công<br /> nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam giai<br /> đoạn 2010- 2017. Kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy tác động<br /> cố định với các biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản<br /> (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và biến Tobin’s<br /> Q cho thấy mua lại cổ phiếu có tác động tích cực tới hiệu quả hoạt<br /> động kinh doanh của các công ty công nghiệp thông qua cải thiện<br /> chỉ số Tobin’s Q. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng<br /> về mối quan hệ giữa các chỉ số quy mô tổng tài sản, lợi nhuận trước<br /> thuế và lãi vay, đòn bẩy tài chính hay chi phí vốn với hiệu quả hoạt<br /> động kinh doanh của doanh nghiệp quan sát.<br /> Từ khóa: Định giá thấp, hiệu quả hoạt động kinh doanh, mua lại cổ<br /> phiếu<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> chính quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu<br /> chiến lược, thậm chí giá trị mua lại cổ phiếu đôi<br /> khi còn vượt quá cả mức độ chi trả cổ tức cho<br /> cổ đông trong công ty (Grullon và Michaely,<br /> 2002). Nghiên cứu của Brav và cộng sự (2005)<br /> cho rằng, các nhà quản lý đánh giá việc cổ<br /> phiếu doanh nghiệp bị định giá thấp là động<br /> cơ quan trọng nhất thúc đẩy doanh nghiệp thực<br /> hiện mua lại cổ phiếu. Tín hiệu bị đánh giá thấp<br /> xuất phát từ việc các nhà quản lý kỳ vọng hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp<br /> <br /> hững thập kỷ gần đây chứng<br /> kiến sự bùng nổ trong việc các<br /> doanh nghiệp sử dụng mua<br /> lại cổ phiếu trên thị trường<br /> mở (là một trong những hình<br /> thức của hoạt động mua lại cổ phiếu, theo đó<br /> doanh nghiệp sử dụng một môi giới và không<br /> có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện mua lại cổ<br /> phiếu như đã thông báo) như một chính sách tài<br /> © Học viện Ngân hàng<br /> ISSN 1859 - 011X<br /> <br /> 70<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> Số 196- Tháng 9. 2018<br /> <br /> <br /> <br /> sẽ tốt hơn so với thị trường vốn kỳ vọng. Vì<br /> vậy, một khía cạnh khác của mua lại cổ phiếu<br /> là tiết lộ thông tin có triển vọng tới thị trường<br /> về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong tương<br /> lai của doanh nghiệp. Cùng quan điểm này thì<br /> những nghiên cứu của Vermaelen (1981) hay<br /> Comment và Jarrell (1991) cũng khẳng định<br /> rằng thị trường cổ phiếu thường phản ứng tích<br /> cực với các chương trình mua lại cổ phiếu trên<br /> thị trường mở. Bartov (1991) đã tìm ra bằng<br /> chứng những ảnh hưởng tích cực từ hoạt động<br /> mua lại cổ phiếu cũng làm gia tăng thu nhập<br /> cho doanh nghiệp ngay trong năm doanh nghiệp<br /> thông báo mua lại cổ phiếu.<br /> Tuy nhiên những nghiên cứu sau này của Nohel<br /> và Tarhan (1998) Lie (2005), Gong và cộng sự<br /> (2008), Chandren và cộng sự (2017) đã phân<br /> tích trực tiếp những ảnh hưởng của mua lại cổ<br /> phiếu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của<br /> doanh nghiệp. Hầu hết kết quả đều đưa ra mối<br /> quan hệ tích cực giữa mua lại cổ phiếu và hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh với bằng chứng về sự<br /> gia tăng của các chỉ số tỷ suất sinh lời trên tài<br /> sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu<br /> (ROE) hay thu nhập trên vốn đầu tư (ROIC) và<br /> chỉ số Tobin’s Q.<br /> Tại Việt Nam, mua lại cổ phiếu bắt đầu xuất<br /> hiện từ năm 2005 và trở nên rất phổ biến vào<br /> những năm 2010, 2011 được thực hiện dưới<br /> hình thức mua lại cổ phiếu trên thị trường mở.<br /> Theo số liệu được cung cấp bởi Công ty Cổ<br /> phần StoxPlus, những ngành có số lượng thông<br /> báo mua lại cổ phiếu nhiều nhất trong giai đoạn<br /> 2010- 2017 lần lượt là Tài chính, Công nghiệp<br /> và Hàng tiêu dùng. Ngành Công nghiệp được<br /> đánh giá là một ngành mũi nhọn và quan trọng<br /> trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt khi mục<br /> tiêu của Việt Nam luôn là trở thành một nước<br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các sản phẩm<br /> của ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu trong<br /> hầu hết các lĩnh vực cuộc sống. Với vai trò<br /> quan trọng cũng như số lượng thông báo mua<br /> lại cổ phiếu được thực hiện tương đối nhiều<br /> trong giai đoạn 2010- 2017, các công ty trong<br /> ngành công nghiệp cũng đang sử dụng mua<br /> lại cổ phiếu như một công cụ để đạt được các<br /> mục tiêu chiến lược của mình. Tuy nhiên câu<br /> hỏi được đặt ra là “Mua lại cổ phiếu có mang<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP<br /> <br /> lại những ảnh hưởng tích cực cho các công ty<br /> trong ngành công nghiệp như những nghiên cứu<br /> trên thế giới hay không?”. Vì vậy, việc phân<br /> tích những ảnh hưởng của mua lại cổ phiếu lên<br /> hiệu quả hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Mua lại cổ phiếu Thị trường chứng khoán Việt Nam Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Cải thiện chỉ số Tobin’s QTài liệu có liên quan:
-
12 trang 354 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 323 0 0 -
11 trang 237 0 0
-
6 trang 212 0 0
-
10 trang 203 0 0
-
66 trang 195 0 0
-
32 trang 171 0 0
-
59 trang 142 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
10 trang 111 0 0