Ảnh hưởng của nền đáy cát và đá sống lên chất lượng môi trường bể nuôi cá cảnh biển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống lọc sinh học là nơi sinh sống của các vi khuẩn nitrat hóa - các vi khuẩn có vai trò chuyển hóa ni tơ thải ra từ cá và vật nuôi ở dạng độc (NH4 + /NH3) sang dạng ít độc hơn (NO3 - ). Các vi khuẩn này sống bám trên các giá thể như đá và cát. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường của việc bổ sung nền đáy cát và đá vào bể nuôi cá cảnh biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nền đáy cát và đá sống lên chất lượng môi trường bể nuôi cá cảnh biểnTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 175–181 DOI: 10.15625/1859-3097/18/4A/13645 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN ĐÁY CÁT VÀ ĐÁ SỐNG LÊN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BỂ NUÔI CÁ CẢNH BIỂN Đỗ Hữu Hoàng*, Đặng Trần Tú Trâm, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Đỗ Hải Đăng Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: dohuuhoang2002@yahoo.com Ngày nhận bài: 5-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: 16-12-2018 Tóm tắt. Hệ thống lọc sinh học là nơi sinh sống của các vi khuẩn ni trat hóa - các vi khuẩn có vai trò chuyển hóa ni tơ thải ra từ cá và vật nuôi ở dạng độc (NH4+/NH3) sang dạng ít độc hơn (NO3-). Các vi khuẩn này sống bám trên các giá thể như đá và cát. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường của việc bổ sung nền đáy cát và đá vào bể nuôi cá cảnh biển. Thí nghiệm bao gồm 2 nghiệm thức. Nghiệm thức 1 (NT1): Bổ sung đá sống và cát vào bể nuôi và nghiệm thức 2 (NT2): Bể nuôi có đáy trần. Mỗi nghiệm thức có kết quả thí nghiệm cho thấy, bổ sung nền đáy cát và đá sống vào bể nuôi đã đem lại hiệu quả cải thiện rõ rệt các muối dinh dưỡng nitơ từ dạng có độc hại cho vật nuôi sang dạng ít độc hơn. Nhiệt độ 28,69oC (NT1) và 28,80oC (NT2), pH xấp xỉ 8,13 và độ mặn dao động 34–35‰ ở cả 2 nghiệm thức thí nghiệm. NH4+ ở cả 2 nghiệm thức có giá trị trung bình 0,035 ± 0,003 mgN/ml. Sau 2 tuần thả cá, hàm lượng NO2- 0,023 mgN/l (NT2) và 0,018 mgN/l (NT1). NO2- trung bình ở NT1 và NT2 lần lượt là 0,008 ± 0,001 mgN/l và 0,010 ± 0,002 mgN/l (P = 0,061). Hàm lượng NO3- giữa 2 nghiệm thức không khác nhau có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ NO2-/NO3- ở NT1 nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với NT2 (NT1: 0,15% ± 0,03% và NT2: 0,39% ± 0,09%, P = 0,018). Ngoài ra việc bổ sung nền đáy cát và đá sống tạo sinh cảnh và tạo nơi ẩn nấp cho cá. Đồng thời cũng giúp hạn chế thay nước và vệ sinh nền đáy của bể nuôi có đáy cát và đá sống. Kết quả nghiên cứu là cở sở khoa học quan trọng để bổ sung đá sống và cát trong bể nuôi cá cảnh tại Bảo tàng Hải dương học. Từ khóa: Nền đáy, đá sống, lọc sinh học, vi khuẩn nitrat hóa.MỞ ĐẦU hóa ni tơ từ nguồn thức ăn và chất bài tiết từ Cá cảnh biển là đối tượng ngày càng được vật nuôi sang dạng ít gây độc cho sinh vật. Cácnuôi phổ biến. Để duy trì vật nuôi này sống sinh vật này bao gồm vi khuẩn, tảo và nhiềukhỏe mạnh và ph c v cho nhu cầu giải trí của loài khác [1–4]. Đá sống là đá có nguồn gốc từcon người, cần phải tạo ra môi trường sống biển được bao phủ bởi các sinh vật sống baothích hợp cho chúng và giải quyết vấn đề các gồm tảo, vi khuẩn và động vật không xươngchất thải từ các sinh vật nuôi, từ thức ăn thừa. sống có kích thước nhỏ. Đá sống được sử d ngĐể giải quyết vấn đề này việc thiết kế hệ thống phổ biến trong bể nuôi cá cảnh biển nhằm giúpnuôi thích hợp là một phần quan trọng không ổn định môi trường nước và độ pH, đá sống làthể thiếu trong nghề nuôi cá cảnh. nơi cho các vinh vật bao gồm vi khuẩn nitrat Vai trò chính của hệ thống lọc sinh học là hóa và do đó có tác d ng như một bộ lọc sinhnơi bám và phát triển của các vi khuẩn chuyển học. Đá sống bao gồm san hô chết, vỏ nhuyễnhoá nitơ. Các vi khuẩn này có vai trò chuyển thể, tảo san hô (coralline algae), cát, vỏ canxi 175Đỗ Hữu Hoàng, Đặng Trần Tú Trâm,…của giun [1]. Bề mặt của đá là nơi sinh sống micro (vi khuẩn, protozoa) đến macro (giun,của các sinh vật hiếu khí như: Các loài giáp xác giáp xác nhỏ…), tất cả các sinh vật này thamnhỏ, giun, đuôi rắn, rong tảo và vi sinh vật hiếu gia vào quá trình chuyển hóa vật chất, duy trìkhí. Tuy nhiên các lớp sâu bên dưới bề mặt đá cân bằng môi trường. Chất thải của cá sẽ tiếplại là nơi sinh sống của các vi sinh vật kỵ khí, xúc với đá sống trước khi qua hệ thống lọc tuầnchúng có khả năng chuyển hóa một phần NO 3- hoàn, vì vậy đá sống cũng như đáy cát đượcthành dạng ni tơ tự do (N2) [1]. Vi khuẩn đánh giá cao trong việc chuyển hóa nitơ trongNitrosomonas và Nitrobacter cũng sống trên bề bể nuôi. Nhiều kết quả đã chứng minh hiệu quảmặt đá sống và tham gia vào quá trình chuyển của việc bổ sung đá sống vào bể nuôi nhằm tạohóa NH4+ sang NO3-, đồng thời các loài như môi trường ổn định cho vật nuôi trong bể [1, 2,giun, giáp xác nhỏ sẽ tiêu th và chuyển hóa 6, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nền đáy cát và đá sống lên chất lượng môi trường bể nuôi cá cảnh biểnTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 175–181 DOI: 10.15625/1859-3097/18/4A/13645 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN ĐÁY CÁT VÀ ĐÁ SỐNG LÊN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BỂ NUÔI CÁ CẢNH BIỂN Đỗ Hữu Hoàng*, Đặng Trần Tú Trâm, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Đỗ Hải Đăng Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: dohuuhoang2002@yahoo.com Ngày nhận bài: 5-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: 16-12-2018 Tóm tắt. Hệ thống lọc sinh học là nơi sinh sống của các vi khuẩn ni trat hóa - các vi khuẩn có vai trò chuyển hóa ni tơ thải ra từ cá và vật nuôi ở dạng độc (NH4+/NH3) sang dạng ít độc hơn (NO3-). Các vi khuẩn này sống bám trên các giá thể như đá và cát. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường của việc bổ sung nền đáy cát và đá vào bể nuôi cá cảnh biển. Thí nghiệm bao gồm 2 nghiệm thức. Nghiệm thức 1 (NT1): Bổ sung đá sống và cát vào bể nuôi và nghiệm thức 2 (NT2): Bể nuôi có đáy trần. Mỗi nghiệm thức có kết quả thí nghiệm cho thấy, bổ sung nền đáy cát và đá sống vào bể nuôi đã đem lại hiệu quả cải thiện rõ rệt các muối dinh dưỡng nitơ từ dạng có độc hại cho vật nuôi sang dạng ít độc hơn. Nhiệt độ 28,69oC (NT1) và 28,80oC (NT2), pH xấp xỉ 8,13 và độ mặn dao động 34–35‰ ở cả 2 nghiệm thức thí nghiệm. NH4+ ở cả 2 nghiệm thức có giá trị trung bình 0,035 ± 0,003 mgN/ml. Sau 2 tuần thả cá, hàm lượng NO2- 0,023 mgN/l (NT2) và 0,018 mgN/l (NT1). NO2- trung bình ở NT1 và NT2 lần lượt là 0,008 ± 0,001 mgN/l và 0,010 ± 0,002 mgN/l (P = 0,061). Hàm lượng NO3- giữa 2 nghiệm thức không khác nhau có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ NO2-/NO3- ở NT1 nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với NT2 (NT1: 0,15% ± 0,03% và NT2: 0,39% ± 0,09%, P = 0,018). Ngoài ra việc bổ sung nền đáy cát và đá sống tạo sinh cảnh và tạo nơi ẩn nấp cho cá. Đồng thời cũng giúp hạn chế thay nước và vệ sinh nền đáy của bể nuôi có đáy cát và đá sống. Kết quả nghiên cứu là cở sở khoa học quan trọng để bổ sung đá sống và cát trong bể nuôi cá cảnh tại Bảo tàng Hải dương học. Từ khóa: Nền đáy, đá sống, lọc sinh học, vi khuẩn nitrat hóa.MỞ ĐẦU hóa ni tơ từ nguồn thức ăn và chất bài tiết từ Cá cảnh biển là đối tượng ngày càng được vật nuôi sang dạng ít gây độc cho sinh vật. Cácnuôi phổ biến. Để duy trì vật nuôi này sống sinh vật này bao gồm vi khuẩn, tảo và nhiềukhỏe mạnh và ph c v cho nhu cầu giải trí của loài khác [1–4]. Đá sống là đá có nguồn gốc từcon người, cần phải tạo ra môi trường sống biển được bao phủ bởi các sinh vật sống baothích hợp cho chúng và giải quyết vấn đề các gồm tảo, vi khuẩn và động vật không xươngchất thải từ các sinh vật nuôi, từ thức ăn thừa. sống có kích thước nhỏ. Đá sống được sử d ngĐể giải quyết vấn đề này việc thiết kế hệ thống phổ biến trong bể nuôi cá cảnh biển nhằm giúpnuôi thích hợp là một phần quan trọng không ổn định môi trường nước và độ pH, đá sống làthể thiếu trong nghề nuôi cá cảnh. nơi cho các vinh vật bao gồm vi khuẩn nitrat Vai trò chính của hệ thống lọc sinh học là hóa và do đó có tác d ng như một bộ lọc sinhnơi bám và phát triển của các vi khuẩn chuyển học. Đá sống bao gồm san hô chết, vỏ nhuyễnhoá nitơ. Các vi khuẩn này có vai trò chuyển thể, tảo san hô (coralline algae), cát, vỏ canxi 175Đỗ Hữu Hoàng, Đặng Trần Tú Trâm,…của giun [1]. Bề mặt của đá là nơi sinh sống micro (vi khuẩn, protozoa) đến macro (giun,của các sinh vật hiếu khí như: Các loài giáp xác giáp xác nhỏ…), tất cả các sinh vật này thamnhỏ, giun, đuôi rắn, rong tảo và vi sinh vật hiếu gia vào quá trình chuyển hóa vật chất, duy trìkhí. Tuy nhiên các lớp sâu bên dưới bề mặt đá cân bằng môi trường. Chất thải của cá sẽ tiếplại là nơi sinh sống của các vi sinh vật kỵ khí, xúc với đá sống trước khi qua hệ thống lọc tuầnchúng có khả năng chuyển hóa một phần NO 3- hoàn, vì vậy đá sống cũng như đáy cát đượcthành dạng ni tơ tự do (N2) [1]. Vi khuẩn đánh giá cao trong việc chuyển hóa nitơ trongNitrosomonas và Nitrobacter cũng sống trên bề bể nuôi. Nhiều kết quả đã chứng minh hiệu quảmặt đá sống và tham gia vào quá trình chuyển của việc bổ sung đá sống vào bể nuôi nhằm tạohóa NH4+ sang NO3-, đồng thời các loài như môi trường ổn định cho vật nuôi trong bể [1, 2,giun, giáp xác nhỏ sẽ tiêu th và chuyển hóa 6, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Lọc sinh học Vi khuẩn nitrat hóa Nuôi cá cảnh biển Cải thiện chất lượng môi trườngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 163 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 159 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 55 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 38 0 0 -
79 trang 35 0 0
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 35 0 0 -
7 trang 34 0 0