Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và số lần cho ăn trong ngày lên sinh trưởng, tỉ lệ sống của cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ở giai đoạn giống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.48 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng trong ngày và số lần cho ăn/ngày lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống (chiều dài kinh tế trung bình - SL: 12,15 mm). Thí nghiệm được bố trí với 2 chế độ chiếu sáng/ngày là 12 giờ (12L) và 18 giờ (18L) kết hợp với 4 chế độ cho ăn là 2 lần (2F), 4 lần (4F), 6 lần (6F) và 8 lần/ngày (8F), cá được cho ăn với khẩu phần 8% khối lượng thân/ngày, thời gian thí nghiệm kéo dài 4 tuẩn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy, không có ảnh hưởng tương tác giữa 2 nhân tố lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá. Thời gian chiếu sáng không ảnh hưởng lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá chim giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và số lần cho ăn trong ngày lên sinh trưởng, tỉ lệ sống của cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ở giai đoạn giống Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHIẾU SÁNG VÀ SỐ LẦN CHO ĂN TRONG NGÀY LÊN SINH TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG EFFECT OF PHOTOPERIOD AND FEEDING FREQUENCY ON GROWTH, SURVIVAL OF SNUB-NOSE POMPANO (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) JUVENILE Ngô Văn Mạnh1, Châu Việt Anh2, Lại Văn Hùng3, Ngô Anh Tuấn4 Ngày nhận bài: 01/4/2013; Ngày phản biện thông qua: 07/6/2013; Ngày duyệt đăng: 10/12/2013 TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng trong ngày và số lần cho ăn/ngày lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống (chiều dài kinh tế trung bình - SL: 12,15 mm). Thí nghiệm được bố trí với 2 chế độ chiếu sáng/ngày là 12 giờ (12L) và 18 giờ (18L) kết hợp với 4 chế độ cho ăn là 2 lần (2F), 4 lần (4F), 6 lần (6F) và 8 lần/ngày (8F), cá được cho ăn với khẩu phần 8% khối lượng thân/ngày, thời gian thí nghiệm kéo dài 4 tuẩn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy, không có ảnh hưởng tương tác giữa 2 nhân tố lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá. Thời gian chiếu sáng không ảnh hưởng lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá chim giống. Tuy nhiên, cho ăn từ 4 – 8 lần/ngày lại góp phần tăng tốc độ sinh trưởng, nhưng không cải thiện tỷ lệ sống và hệ số FCR, hệ số phân đàn (CV) có xu hướng giảm khi tăng số lần cho ăn. Do vậy, ương cá chim vây vàng từ giai đoạn sau khi tập chuyển đổi thức ăn lên cỡ 3 – 4 cm nên duy trì thời gian chiếu sáng là 12 giờ và cho ăn với chế độ là 4 lần/ngày. Từ khóa: cá chim vây vàng, Trachinotus blochii, thời gian chiếu sáng, số lần cho ăn, cá giống ABSTRACT The experiment was done to investigate the interactive effects of photoperiod (12L:12D and 18L:6D) and feeding frequency on growth and survival of juvenile snubnose pompano (initial standard length - SL: 12.15 mm). Feeding frequency was investigated over 4 levels with 2 times (2F), 4 times (4F), 6 times (6F ) and 8 times/day (8F). Fish was fed commercial diet with 8% body weight per day. The experimental period lasted 4 weeks and each treatment was replicated in 3 tanks. The results showed that no interaction was found between the two factors on growth and survival. Photoperiod did not affect the growth and survival. However, growth rate was better in treatments feeding from 4 to 8 times per day, but did not improve survival and FCR. Size variation (CV) tended to decrease when increasing the feeding frequency. Therefore, 4-time feeding per day and maintained 12 hour daylight in nursing snubnose pompano juvenile were recommended. Keywords: snubnose pompano, Trachinotus blochii, photoperiod, feeding frequency, juvenile I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, hiện đang được nuôi nhiều ở Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia… Loài cá này có tốc độ sinh trưởng khá nhanh, có thể nuôi được với mật độ cao bằng thức ăn công nghiệp hoặc cá tạp trong ao hoặc lồng ở cả thủy vực nước lợ và mặn. Năm 2008 Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh đã thành công trong việc nhập công nghệ sản xuất giống loài cá này (Ngô Vĩnh Hạnh, 2008). Hiện nay, Trường Đại học Nha Trang cũng đã thành công trong việc sản xuất giống nhân tạo đối tượng này. Tuy nhiên, những nghiên cứu cải thiện chế độ cho ăn, nâng cao mật độ nuôi ThS. Ngô Văn Mạnh, 2ThS. Châu Việt Anh, 3PGS.TS. Lại Văn Hùng, 4TS. Ngô Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 27 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhằm góp phần phần cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm chi phí sản xuất vẫn chưa được nghiên cứu. 1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu Các loài cá dữ thường có tính cạnh tranh thức - Đối tượng nghiên cứu: Cá chim vây vàng ăn cao, do vậy khi nuôi với mật độ cao thường dẫn (Trachinotus blochii Lacepede, 1801). đến hiện tượng phân đàn và ăn thịt lẫn nhau, trong - Thời gian nghiên cứu: Từ 21/02/2011 – đó chế độ cho ăn có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ 04/06/2011. phân đàn của cá (Kubitza và Lovshin, 1999). Những - Địa điểm nghiên cứu: Trại Thực nghiệm Nuôi nghiên cứu trên một số loài cá cho thấy thời gian trồng Hải sản Đường Đệ, Nha Trang, Khánh Hòa. chiếu sáng và chế độ cho ăn có ảnh hưởng lên sinh 2. Bố trí thí nghiệm trưởng của cá (Boeuf và Le Bail, 1999; Dwyer và Cá chim vây vàng giống có chiều dài kinh tế (SL) CTV, 2002). Cá tráp đỏ (Pagrus auratus) giai đoạn là 12,15 ± 1,14 mm và khối lượng trung bình 0,124 g giống khi tăng thời gian chiếu sáng từ 12 lên 18 giờ được bố trí nuôi trong hệ thống 24 bể composite có trong ngày và cho ăn 8 lần/ngày với khẩu phần ăn cố thể tích 70 L/bể, hệ thống bể nuôi này được tuần hoàn định đã sinh trưởng nhanh hơn so với cá được cho nước qua bể lọc sinh học thể tích 2 m3. Thí nghiệm ăn từ 2 – 6 lần/ngày (Tucker và CTV, 2006). Trong kết hợp hai nhân tố bố trí trong 8 nghiệm thức (bảng khi đó, nghiên cứu của Ngô Văn Mạnh và Hoàng 1) với 2 chế độ chiếu sáng (12 và 18 giờ/ngày) và Tùng (2009) trên cá chẽm (Lates calcarifer) giống 4 chế độ cho ăn (2, 4, 6, 8 lần/ngày). Cá được cho ương trong mương nổi cho ăn từ 2 – 8 lần/ngày ăn bằng thức ăn tổng hợp NRD, INVE, Thái Lan có cho thấy, cá cho ăn 4 lần/ngày có tốc độ sinh trưởng và kích cỡ hạt từ 400 – 1200 µm với khẩu phần 8% khối tỷ lệ sống tương đương với cá cho ăn 6 – 8 lần/ngày, lượng thân/ngày; định 3 ngày si phông kết hợp với nhưng hệ số FCR lại thấp hơn. Mặt khác, việc kéo thay nước 30%; các thông số môi trường được kiểm dài thời gian chiều sáng trong ngày cũng không tra hàng ngày với nhiệt độ dao động từ 23 – 27oC, pH góp phần cải thiện sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá từ 7,9 – 8,6, oxy hòa tan từ 4,2 – 5,3 ppm, độ mặn chẽm giống (Đinh Văn Khương và CTV, 2008 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và số lần cho ăn trong ngày lên sinh trưởng, tỉ lệ sống của cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ở giai đoạn giống Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CHIẾU SÁNG VÀ SỐ LẦN CHO ĂN TRONG NGÀY LÊN SINH TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG EFFECT OF PHOTOPERIOD AND FEEDING FREQUENCY ON GROWTH, SURVIVAL OF SNUB-NOSE POMPANO (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) JUVENILE Ngô Văn Mạnh1, Châu Việt Anh2, Lại Văn Hùng3, Ngô Anh Tuấn4 Ngày nhận bài: 01/4/2013; Ngày phản biện thông qua: 07/6/2013; Ngày duyệt đăng: 10/12/2013 TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng trong ngày và số lần cho ăn/ngày lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống (chiều dài kinh tế trung bình - SL: 12,15 mm). Thí nghiệm được bố trí với 2 chế độ chiếu sáng/ngày là 12 giờ (12L) và 18 giờ (18L) kết hợp với 4 chế độ cho ăn là 2 lần (2F), 4 lần (4F), 6 lần (6F) và 8 lần/ngày (8F), cá được cho ăn với khẩu phần 8% khối lượng thân/ngày, thời gian thí nghiệm kéo dài 4 tuẩn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy, không có ảnh hưởng tương tác giữa 2 nhân tố lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá. Thời gian chiếu sáng không ảnh hưởng lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá chim giống. Tuy nhiên, cho ăn từ 4 – 8 lần/ngày lại góp phần tăng tốc độ sinh trưởng, nhưng không cải thiện tỷ lệ sống và hệ số FCR, hệ số phân đàn (CV) có xu hướng giảm khi tăng số lần cho ăn. Do vậy, ương cá chim vây vàng từ giai đoạn sau khi tập chuyển đổi thức ăn lên cỡ 3 – 4 cm nên duy trì thời gian chiếu sáng là 12 giờ và cho ăn với chế độ là 4 lần/ngày. Từ khóa: cá chim vây vàng, Trachinotus blochii, thời gian chiếu sáng, số lần cho ăn, cá giống ABSTRACT The experiment was done to investigate the interactive effects of photoperiod (12L:12D and 18L:6D) and feeding frequency on growth and survival of juvenile snubnose pompano (initial standard length - SL: 12.15 mm). Feeding frequency was investigated over 4 levels with 2 times (2F), 4 times (4F), 6 times (6F ) and 8 times/day (8F). Fish was fed commercial diet with 8% body weight per day. The experimental period lasted 4 weeks and each treatment was replicated in 3 tanks. The results showed that no interaction was found between the two factors on growth and survival. Photoperiod did not affect the growth and survival. However, growth rate was better in treatments feeding from 4 to 8 times per day, but did not improve survival and FCR. Size variation (CV) tended to decrease when increasing the feeding frequency. Therefore, 4-time feeding per day and maintained 12 hour daylight in nursing snubnose pompano juvenile were recommended. Keywords: snubnose pompano, Trachinotus blochii, photoperiod, feeding frequency, juvenile I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, hiện đang được nuôi nhiều ở Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia… Loài cá này có tốc độ sinh trưởng khá nhanh, có thể nuôi được với mật độ cao bằng thức ăn công nghiệp hoặc cá tạp trong ao hoặc lồng ở cả thủy vực nước lợ và mặn. Năm 2008 Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh đã thành công trong việc nhập công nghệ sản xuất giống loài cá này (Ngô Vĩnh Hạnh, 2008). Hiện nay, Trường Đại học Nha Trang cũng đã thành công trong việc sản xuất giống nhân tạo đối tượng này. Tuy nhiên, những nghiên cứu cải thiện chế độ cho ăn, nâng cao mật độ nuôi ThS. Ngô Văn Mạnh, 2ThS. Châu Việt Anh, 3PGS.TS. Lại Văn Hùng, 4TS. Ngô Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 27 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhằm góp phần phần cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm chi phí sản xuất vẫn chưa được nghiên cứu. 1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu Các loài cá dữ thường có tính cạnh tranh thức - Đối tượng nghiên cứu: Cá chim vây vàng ăn cao, do vậy khi nuôi với mật độ cao thường dẫn (Trachinotus blochii Lacepede, 1801). đến hiện tượng phân đàn và ăn thịt lẫn nhau, trong - Thời gian nghiên cứu: Từ 21/02/2011 – đó chế độ cho ăn có ảnh hưởng rất lớn tới mức độ 04/06/2011. phân đàn của cá (Kubitza và Lovshin, 1999). Những - Địa điểm nghiên cứu: Trại Thực nghiệm Nuôi nghiên cứu trên một số loài cá cho thấy thời gian trồng Hải sản Đường Đệ, Nha Trang, Khánh Hòa. chiếu sáng và chế độ cho ăn có ảnh hưởng lên sinh 2. Bố trí thí nghiệm trưởng của cá (Boeuf và Le Bail, 1999; Dwyer và Cá chim vây vàng giống có chiều dài kinh tế (SL) CTV, 2002). Cá tráp đỏ (Pagrus auratus) giai đoạn là 12,15 ± 1,14 mm và khối lượng trung bình 0,124 g giống khi tăng thời gian chiếu sáng từ 12 lên 18 giờ được bố trí nuôi trong hệ thống 24 bể composite có trong ngày và cho ăn 8 lần/ngày với khẩu phần ăn cố thể tích 70 L/bể, hệ thống bể nuôi này được tuần hoàn định đã sinh trưởng nhanh hơn so với cá được cho nước qua bể lọc sinh học thể tích 2 m3. Thí nghiệm ăn từ 2 – 6 lần/ngày (Tucker và CTV, 2006). Trong kết hợp hai nhân tố bố trí trong 8 nghiệm thức (bảng khi đó, nghiên cứu của Ngô Văn Mạnh và Hoàng 1) với 2 chế độ chiếu sáng (12 và 18 giờ/ngày) và Tùng (2009) trên cá chẽm (Lates calcarifer) giống 4 chế độ cho ăn (2, 4, 6, 8 lần/ngày). Cá được cho ương trong mương nổi cho ăn từ 2 – 8 lần/ngày ăn bằng thức ăn tổng hợp NRD, INVE, Thái Lan có cho thấy, cá cho ăn 4 lần/ngày có tốc độ sinh trưởng và kích cỡ hạt từ 400 – 1200 µm với khẩu phần 8% khối tỷ lệ sống tương đương với cá cho ăn 6 – 8 lần/ngày, lượng thân/ngày; định 3 ngày si phông kết hợp với nhưng hệ số FCR lại thấp hơn. Mặt khác, việc kéo thay nước 30%; các thông số môi trường được kiểm dài thời gian chiều sáng trong ngày cũng không tra hàng ngày với nhiệt độ dao động từ 23 – 27oC, pH góp phần cải thiện sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá từ 7,9 – 8,6, oxy hòa tan từ 4,2 – 5,3 ppm, độ mặn chẽm giống (Đinh Văn Khương và CTV, 2008 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng Ảnh hưởng số lần cho ăn Tỉ lệ tăng trưởng Tỷ lệ sống Cá chim vây vàng Cá giống thương phẩmTài liệu có liên quan:
-
6 trang 37 1 0
-
7 trang 36 0 0
-
60 trang 24 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
0 trang 20 0 0
-
QUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
24 trang 19 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
8 trang 17 0 0