
Ảnh hưởng của thông số chế độ ép đến một số tính chất vật lý và cơ học của ván dán sử dụng keo dầu vỏ hạt điều
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.80 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ép ván đến tính chất cơ vật lý chủ yếu của ván dán gỗ Keo tai tượng sử dụng keo dán gỗ từ dầu vỏ hạt điều. Ván dán được tạo ra từ ván bóc gỗ Keo tai tượng và keo dầu vỏ hạt điều với lượng keo tráng 120 g/m2 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thông số chế độ ép đến một số tính chất vật lý và cơ học của ván dán sử dụng keo dầu vỏ hạt điềuTạp chí KHLN Số 5/2023©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ ÉP ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC CỦA VÁN DÁN SỬ DỤNG KEO DẦU VỎ HẠT ĐIỀU Nguyễn Thị Trịnh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Bảo Ngọc Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ép ván đến tính chất cơ vật lý chủ yếu của ván dán gỗ Keo tai tượng sử dụng keo dán gỗ từ dầu vỏ hạt điều. Ván dán được tạo ra từ ván bóc gỗ Keo tai tượng và keo dầu vỏ hạt điều với lượng keo tráng 120 g/m2. Thông số chế độ ép gồm 3 cấp nhiệt độ ép: 110oC, 120oC, 125oC và 3 cấp thời gian ép: 13,15, 17 phút. Áp suất ép cố định là 1,1 MPa. Kết quả nghiên cứu đã xác định không có sự khác biệt đáng kể về khối lượng riêng của ván ở các chế độ ép ván khác nhau. Độ trương nở chiều dày, độ bền uốn tĩnh (MOR); môđun đàn hồi khi uốn tĩnh (MOE) và chất lượng dán dính có sự khác nhau rõ rệt giữa các chế độ ép tạo ván. Tính chất cơ học và vật lý đạt giá trị tốt nhất ở chế độ ép: Nhiệt độ ép 125oC; thời gian ép: 15 phút; áp suất ép: 1,1 MPa. Tính chất cơ học và vật lý của ván dán ở chế độ ép này tương đương ván dán đối chứng sử dụng keo UF thuộc sử dụng loại 3 (ván dán sử dụng ở điều kiện độ ẩm cao/ngoài trời), ván đạt tiêu chuẩn theo ASTM D3043-17 và TCVN 8328-2. Từ khóa: Keo dầu vỏ hạt điều, ván dán, keo dán gỗ, tính chất cơ học và vật lý THE EFFECT OF THE PRESSING PARAMETERS ON PHYSICAL AND MECHANICAL PROPERTIES OF PLYWOOD USING CASHEW NUTSHELL OIL ADHESIVE AS A GOOD GLUE Nguyen Thi Trinh, Nguyen Thi Hang, Nguyen Bao Ngoc Research Institute of Forest Industry, Vietnamese Academy of Forest Sciences SUMMARY This article presents the results of a study on the effects of the pressing temperatures and times on the main physical and mechanical properties of Acacia mangium plywood using cashew nutshell oil glue as a binder. The plywood was made of Acacia mangium peeled veneers and cashew nut shell oil glue with a glue spread rate of 120 g/m2. The pressing temperatures of 110oC, 120oC and 125oC, and the pressing times of 13, 15 and 17 minutes were used in the experiments. The pressure of 1.1 MPa was consistent for all the experiments. Results showed that there was an insignificant difference in the densities of the plywood samples, while thickness swelling, MOR, MOE and bonding quality had a significant difference between the pressing parameters. The mechanical and physical properties of the plywood was best at the following parameters: the pressing temperature: 125oC; the pressing time: 15 minutes; the pressure: 1.1 MPa. The properties of the plywood were similar to the controlled plywood using UF adhesive of class 3 (plywood used in high humidity/exterior conditions), the plywood met the requirements of the standard ASTM D3043-17 and TCVN 8328-2. Keywords: Cashew nutshell oil adhesive, plywood, adhesive, mechanical and physical properties136Tạp chí KHLN 2023 Nguyễn Thị Trịnh et al., 2023 (Số 5)I. ĐẶT VẤN ĐỀ lên đến 150.000 tấn DVHĐ trên thế giới, trong đó Đồng Nai chiếm khoảng 60% tỷ trọng. KeoKeo dán gỗ (còn gọi là chất kết dính gỗ) đóng dán gỗ được tạo ra chứa thành phần DVHĐ đãmột vai trò quan trọng trong ngành chế biến được nghiên cứu và sử dụng tạo ván dán tronglâm sản và là nhân tố chính ảnh hưởng đến việc nghiên cứu này là kết quả của đề tài khoa họcsử dụng hiệu quả gỗ và lâm sản. Hiện nay, keo công nghệ do tỉnh Đắk Lắk quản lý “NghiênUre-Formaldehyde (UF) và keo Phenol- cứu tổng hợp keo chịu nước, thân thiện với môiFormaldehyde (PF) là hai loại keo được sử trường từ nguyên liệu dầu vỏ hạt điều phục vụdụng phổ biến nhất để sản xuất ván nhân tạo và trong công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnhsản xuất đồ mộc bởi giá thành thấp và dễ sử Đắk Lắk”, do Viện Nghiên cứu Công nghiệpdụng. Tuy nhiên, các loại keo dán gỗ này được rừng là đơn vị chủ trì. Thông số kỹ thuật keosản xuất từ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thông số chế độ ép đến một số tính chất vật lý và cơ học của ván dán sử dụng keo dầu vỏ hạt điềuTạp chí KHLN Số 5/2023©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ ÉP ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC CỦA VÁN DÁN SỬ DỤNG KEO DẦU VỎ HẠT ĐIỀU Nguyễn Thị Trịnh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Bảo Ngọc Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian ép ván đến tính chất cơ vật lý chủ yếu của ván dán gỗ Keo tai tượng sử dụng keo dán gỗ từ dầu vỏ hạt điều. Ván dán được tạo ra từ ván bóc gỗ Keo tai tượng và keo dầu vỏ hạt điều với lượng keo tráng 120 g/m2. Thông số chế độ ép gồm 3 cấp nhiệt độ ép: 110oC, 120oC, 125oC và 3 cấp thời gian ép: 13,15, 17 phút. Áp suất ép cố định là 1,1 MPa. Kết quả nghiên cứu đã xác định không có sự khác biệt đáng kể về khối lượng riêng của ván ở các chế độ ép ván khác nhau. Độ trương nở chiều dày, độ bền uốn tĩnh (MOR); môđun đàn hồi khi uốn tĩnh (MOE) và chất lượng dán dính có sự khác nhau rõ rệt giữa các chế độ ép tạo ván. Tính chất cơ học và vật lý đạt giá trị tốt nhất ở chế độ ép: Nhiệt độ ép 125oC; thời gian ép: 15 phút; áp suất ép: 1,1 MPa. Tính chất cơ học và vật lý của ván dán ở chế độ ép này tương đương ván dán đối chứng sử dụng keo UF thuộc sử dụng loại 3 (ván dán sử dụng ở điều kiện độ ẩm cao/ngoài trời), ván đạt tiêu chuẩn theo ASTM D3043-17 và TCVN 8328-2. Từ khóa: Keo dầu vỏ hạt điều, ván dán, keo dán gỗ, tính chất cơ học và vật lý THE EFFECT OF THE PRESSING PARAMETERS ON PHYSICAL AND MECHANICAL PROPERTIES OF PLYWOOD USING CASHEW NUTSHELL OIL ADHESIVE AS A GOOD GLUE Nguyen Thi Trinh, Nguyen Thi Hang, Nguyen Bao Ngoc Research Institute of Forest Industry, Vietnamese Academy of Forest Sciences SUMMARY This article presents the results of a study on the effects of the pressing temperatures and times on the main physical and mechanical properties of Acacia mangium plywood using cashew nutshell oil glue as a binder. The plywood was made of Acacia mangium peeled veneers and cashew nut shell oil glue with a glue spread rate of 120 g/m2. The pressing temperatures of 110oC, 120oC and 125oC, and the pressing times of 13, 15 and 17 minutes were used in the experiments. The pressure of 1.1 MPa was consistent for all the experiments. Results showed that there was an insignificant difference in the densities of the plywood samples, while thickness swelling, MOR, MOE and bonding quality had a significant difference between the pressing parameters. The mechanical and physical properties of the plywood was best at the following parameters: the pressing temperature: 125oC; the pressing time: 15 minutes; the pressure: 1.1 MPa. The properties of the plywood were similar to the controlled plywood using UF adhesive of class 3 (plywood used in high humidity/exterior conditions), the plywood met the requirements of the standard ASTM D3043-17 and TCVN 8328-2. Keywords: Cashew nutshell oil adhesive, plywood, adhesive, mechanical and physical properties136Tạp chí KHLN 2023 Nguyễn Thị Trịnh et al., 2023 (Số 5)I. ĐẶT VẤN ĐỀ lên đến 150.000 tấn DVHĐ trên thế giới, trong đó Đồng Nai chiếm khoảng 60% tỷ trọng. KeoKeo dán gỗ (còn gọi là chất kết dính gỗ) đóng dán gỗ được tạo ra chứa thành phần DVHĐ đãmột vai trò quan trọng trong ngành chế biến được nghiên cứu và sử dụng tạo ván dán tronglâm sản và là nhân tố chính ảnh hưởng đến việc nghiên cứu này là kết quả của đề tài khoa họcsử dụng hiệu quả gỗ và lâm sản. Hiện nay, keo công nghệ do tỉnh Đắk Lắk quản lý “NghiênUre-Formaldehyde (UF) và keo Phenol- cứu tổng hợp keo chịu nước, thân thiện với môiFormaldehyde (PF) là hai loại keo được sử trường từ nguyên liệu dầu vỏ hạt điều phục vụdụng phổ biến nhất để sản xuất ván nhân tạo và trong công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnhsản xuất đồ mộc bởi giá thành thấp và dễ sử Đắk Lắk”, do Viện Nghiên cứu Công nghiệpdụng. Tuy nhiên, các loại keo dán gỗ này được rừng là đơn vị chủ trì. Thông số kỹ thuật keosản xuất từ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học lâm nghiệp Keo dầu vỏ hạt điều Keo dán gỗ Gỗ Keo tai tượng Môđun đàn hồi khi uốn tĩnhTài liệu có liên quan:
-
13 trang 132 0 0
-
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 120 0 0 -
Giáo trình Kéo dán gỗ: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
105 trang 80 0 0 -
8 trang 73 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 62 0 0 -
7 trang 53 0 0
-
Một số đặc điểm cấu tạo đặc biệt để nhận biết gỗ Sa mộc dầu Cunninghamia konishiihayata
6 trang 48 0 0 -
Mô hình tổng quát quản trị số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ
12 trang 44 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống quế (Cinamomum cassia BL.) bằng phương pháp giâm hom
7 trang 41 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
26 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu xác định một số tính chất nhiệt chủ yếu của gỗ căm xe (Xylia xylocarpa)
7 trang 34 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
289 trang 31 0 0
-
Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f)
7 trang 29 0 0 -
Bệnh thối quả táo mèo tại Việt Nam
7 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu khoa học Cây vạng trứng
5 trang 28 0 0 -
12 trang 27 0 0