Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện Đảo Cô Tô - Tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam. Khát quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường khu vực đảo Cô Tô. Trình bày đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu về hoạt động ngành thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Đưa ra kết quả nghiên cứu: hiện trạng sản xuất thủy sản huyện đảo Cô Tô; Một số mô hình đã được áp dụng tại huyện Cô Tô; Ảnh hưởng của hoạt động thủy sản tới môi trường tự nhiên của huyện đảo Cô Tô; Định hướng các giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững của huyện đảo Cô Tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện Đảo Cô Tô - Tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện Đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý Hoàng Thị Ngọc Linh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường; Mã số 60 85 02 Nghd. : PGS.TS. Trần Văn Thụy Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan về hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam. Khát quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường khu vực đảo Cô Tô. Trình bày đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu về hoạt động ngành thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Đưa ra kết quả nghiên cứu: hiện trạng sản xuất thủy sản huyện đảo Cô Tô; Một số mô hình đã được áp dụng tại huyện Cô Tô; Ảnh hưởng của hoạt động thủy sản tới môi trường tự nhiên của huyện đảo Cô Tô; Định hướng các giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững của huyện đảo Cô Tô. Keywords: Khoa học môi trường; Ngành thủy sản; Đảo Cô Tô; Quảng Ninh Content Cô Tô là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh - nơi được biết đến như một lá chắn bảo đảm an ninh quốc phòng phía Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam. Huyện đảo Cô Tô gồm một hệ thống đảo nằm ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, cầu nối giữa đất liền và biển khơi. Vị trí địa lý của huyện Cô Tô có điều kiện đặc biệt thích hợp cho phát triển ngành thủy sản: Xung quanh huyện đảo được bao quanh bởi biển Đông và cách các ngư trường lớn không xa; Với bờ biển khúc khuỷu tạo thành các vũng vịnh kín là tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản; Nguồn lợi thủy sản phong phú, vùng này có nhiều đặc sản như: trai ngọc, bào ngư, hải sâm, sá sùng, tu hải, tôm he,.. Cảng cá Thanh Lân và Cô Tô là cơ sở hậu cần dịch vụ rất tốt cho nghề cá, đã trở thành nơi hội tụ của các tàu khai thác hải sản của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh khác; Ngoài ra, chợ cá trên biển tạo điều kiện giao lưu, tiếp cận thị trường Trung Quốc. Với lợi thế trên 300km2 là diện tích ngư trường dành cho đánh bắt, khai thác thuỷ sản, huyện đảo Cô Tô đã xác định phát triển thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Do vậy, trong mấy năm qua, hiệu quả các hoạt động khai thác, nuôi trồng của ngư dân huyện đảo không ngừng tăng cao. Tổng sản lượng khai thác và đánh bắt liên tục tăng. Nếu như năm 1998, toàn huyện mới khai thác được 1.255 tấn thuỷ sản các loại thì đến năm 2010 đã lên tới 14.800tấn. Cùng với khai thác và đánh bắt xa bờ, những năm gần đây nghề nuôi trồng thuỷ sản của huyện đã có bước phát triển đáng kể, nhất là nuôi cá lồng bè và các loại hải sản quý. Toàn huyện có hơn 30 mô hình nuôi cá lồng bè trên biển, với các loại cá có giá trị kinh tế cao như: Song, giò, chấm lang, hồng... Nhiều gia đình đầu tư nuôi tôm càng xanh, tôm hùm, ốc hương... cho hiệu quả cao và đang mở ra một hướng làm ăn có triển vọng cho ngư dân Cô Tô. Tuy nhiên các hoạt động thủy sản trong quá trình phát triển kinh tế của huyện đảo không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực tới môi trường. Chính vì vậy luận văn “Ảnh hƣởng đến môi trƣờng của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh và định hƣớng phát triển hợp lý” được lựa chọn để đáp ứng tính cấp thiết thực tiễn trên. Mục tiêu của luận văn nhằm xác định, đánh giá các hoạt động phát triển thủy sản tới chất lượng môi trường huyện đảo Cô Tô, định hướng các giải pháp nhằm thực hiện phát triển bền vững ngành thủy sản của Huyện. Chúng tôi hy vọng rằng, những nội dung khoa học của luận văn không chỉ phục vụ cho tiêu chí đào tạo mà còn mong muốn đưa ra một số cơ sở khoa học phục vụ dự án quy hoạch phát triển bền vững ngành thủy sản của Huyện góp phần cho phát triển kinh tế của địa phương. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thế giới giai đoạn 2000 - 2010 có tốc độ phát triển khá ổn định. Tổng sản lượng thủy hải sản trên thế giới bình quân tăng 1.4%/năm. Cơ cấu nguồn cung dịch chuyển theo hướng tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng và giữ ổn định nguồn khai thác tự nhiên. Năm 2000 sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 26% tổng sản lượng thủy sản, tới năm 2009 mảng nuôi trồng thủy sản đã đóng góp 37% tổng sản lượng. Năm 2010, tổng sản lượng thuỷ sản toàn thế giới đạt khoảng 147 triệu tấn. Trong đó, sản lượng đánh bắt duy trì xu hướng giảm nhẹ khi giảm từ 90 triệu tấn trong năm 2009 xuống còn 89,8 triệu tấn trong năm 2010 (tương đương mức 0,2%). 1.1.2. Ở Việt Nam Từ năm 1990 đến nay [10] tổng sản lượng thuỷ sản tăng gấp 4,1 lần, với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 8,11%/năm; Đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 18,5 lần, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 17,61 %/năm; Giá trị sản xuất tăng gấp 5,7 lần, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân năm 10,19 %/năm; Giải quyết lao động gấp 2,5 lần và đạt tốc độ tăng bình quân năm 5,26 %/năm. Để đạt được những thành tựu trên, được đóng góp từ nuôi trồng với sản lượng luôn tăng 6,7 lần và tốc độ tăng trưởng 11,17 %/năm. Trong khi đó sản lượng khai thác chỉ tăng 2,9 lần và tốc độ tăng trưởng 6,12%/năm. 1.2. Cơ sở lý luận của phát triển bền vững ngành thủy sản 1.2.1. Quan niệm về phát triển bền vững * Khái niệm: Khái niệm phát triển bền vững được khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát triển ở Rio de Janeiro năm 1992, Braxin: “phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại, làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của các thể hệ mai sau”. 1.2.2. Phát triển bền vững ngành thủy sản Theo tác giả Anthony Charles (1994) sự phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện Đảo Cô Tô - Tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện Đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý Hoàng Thị Ngọc Linh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường; Mã số 60 85 02 Nghd. : PGS.TS. Trần Văn Thụy Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan về hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam. Khát quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường khu vực đảo Cô Tô. Trình bày đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu về hoạt động ngành thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Đưa ra kết quả nghiên cứu: hiện trạng sản xuất thủy sản huyện đảo Cô Tô; Một số mô hình đã được áp dụng tại huyện Cô Tô; Ảnh hưởng của hoạt động thủy sản tới môi trường tự nhiên của huyện đảo Cô Tô; Định hướng các giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững của huyện đảo Cô Tô. Keywords: Khoa học môi trường; Ngành thủy sản; Đảo Cô Tô; Quảng Ninh Content Cô Tô là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh - nơi được biết đến như một lá chắn bảo đảm an ninh quốc phòng phía Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam. Huyện đảo Cô Tô gồm một hệ thống đảo nằm ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, cầu nối giữa đất liền và biển khơi. Vị trí địa lý của huyện Cô Tô có điều kiện đặc biệt thích hợp cho phát triển ngành thủy sản: Xung quanh huyện đảo được bao quanh bởi biển Đông và cách các ngư trường lớn không xa; Với bờ biển khúc khuỷu tạo thành các vũng vịnh kín là tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản; Nguồn lợi thủy sản phong phú, vùng này có nhiều đặc sản như: trai ngọc, bào ngư, hải sâm, sá sùng, tu hải, tôm he,.. Cảng cá Thanh Lân và Cô Tô là cơ sở hậu cần dịch vụ rất tốt cho nghề cá, đã trở thành nơi hội tụ của các tàu khai thác hải sản của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh khác; Ngoài ra, chợ cá trên biển tạo điều kiện giao lưu, tiếp cận thị trường Trung Quốc. Với lợi thế trên 300km2 là diện tích ngư trường dành cho đánh bắt, khai thác thuỷ sản, huyện đảo Cô Tô đã xác định phát triển thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Do vậy, trong mấy năm qua, hiệu quả các hoạt động khai thác, nuôi trồng của ngư dân huyện đảo không ngừng tăng cao. Tổng sản lượng khai thác và đánh bắt liên tục tăng. Nếu như năm 1998, toàn huyện mới khai thác được 1.255 tấn thuỷ sản các loại thì đến năm 2010 đã lên tới 14.800tấn. Cùng với khai thác và đánh bắt xa bờ, những năm gần đây nghề nuôi trồng thuỷ sản của huyện đã có bước phát triển đáng kể, nhất là nuôi cá lồng bè và các loại hải sản quý. Toàn huyện có hơn 30 mô hình nuôi cá lồng bè trên biển, với các loại cá có giá trị kinh tế cao như: Song, giò, chấm lang, hồng... Nhiều gia đình đầu tư nuôi tôm càng xanh, tôm hùm, ốc hương... cho hiệu quả cao và đang mở ra một hướng làm ăn có triển vọng cho ngư dân Cô Tô. Tuy nhiên các hoạt động thủy sản trong quá trình phát triển kinh tế của huyện đảo không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực tới môi trường. Chính vì vậy luận văn “Ảnh hƣởng đến môi trƣờng của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh và định hƣớng phát triển hợp lý” được lựa chọn để đáp ứng tính cấp thiết thực tiễn trên. Mục tiêu của luận văn nhằm xác định, đánh giá các hoạt động phát triển thủy sản tới chất lượng môi trường huyện đảo Cô Tô, định hướng các giải pháp nhằm thực hiện phát triển bền vững ngành thủy sản của Huyện. Chúng tôi hy vọng rằng, những nội dung khoa học của luận văn không chỉ phục vụ cho tiêu chí đào tạo mà còn mong muốn đưa ra một số cơ sở khoa học phục vụ dự án quy hoạch phát triển bền vững ngành thủy sản của Huyện góp phần cho phát triển kinh tế của địa phương. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thế giới giai đoạn 2000 - 2010 có tốc độ phát triển khá ổn định. Tổng sản lượng thủy hải sản trên thế giới bình quân tăng 1.4%/năm. Cơ cấu nguồn cung dịch chuyển theo hướng tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng và giữ ổn định nguồn khai thác tự nhiên. Năm 2000 sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 26% tổng sản lượng thủy sản, tới năm 2009 mảng nuôi trồng thủy sản đã đóng góp 37% tổng sản lượng. Năm 2010, tổng sản lượng thuỷ sản toàn thế giới đạt khoảng 147 triệu tấn. Trong đó, sản lượng đánh bắt duy trì xu hướng giảm nhẹ khi giảm từ 90 triệu tấn trong năm 2009 xuống còn 89,8 triệu tấn trong năm 2010 (tương đương mức 0,2%). 1.1.2. Ở Việt Nam Từ năm 1990 đến nay [10] tổng sản lượng thuỷ sản tăng gấp 4,1 lần, với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 8,11%/năm; Đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 18,5 lần, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 17,61 %/năm; Giá trị sản xuất tăng gấp 5,7 lần, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân năm 10,19 %/năm; Giải quyết lao động gấp 2,5 lần và đạt tốc độ tăng bình quân năm 5,26 %/năm. Để đạt được những thành tựu trên, được đóng góp từ nuôi trồng với sản lượng luôn tăng 6,7 lần và tốc độ tăng trưởng 11,17 %/năm. Trong khi đó sản lượng khai thác chỉ tăng 2,9 lần và tốc độ tăng trưởng 6,12%/năm. 1.2. Cơ sở lý luận của phát triển bền vững ngành thủy sản 1.2.1. Quan niệm về phát triển bền vững * Khái niệm: Khái niệm phát triển bền vững được khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát triển ở Rio de Janeiro năm 1992, Braxin: “phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại, làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của các thể hệ mai sau”. 1.2.2. Phát triển bền vững ngành thủy sản Theo tác giả Anthony Charles (1994) sự phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường của hoạt động ngành thủy sản Hoạt động ngành thủy sản Định hướng phát triển hợp lý môi trường Định hướng phát triển hoạt động ngành thủy sản Khoa học môi trườngTài liệu có liên quan:
-
53 trang 369 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 216 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 153 0 0 -
117 trang 151 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 116 0 0 -
103 trang 108 0 0
-
92 trang 82 0 0
-
10 trang 75 0 0
-
9 trang 66 0 0