Một thiếu nữ duyên dáng có đôi mắt nâu và mái tóc màu hạt dẻ sau khi dao chơi thỏa thích trong cánh rừng mùa hạ, đã ngồi tạm nghỉ trong bóng râm dưới cây sồi già. Song ánh ban mai vẫn cứ lọt quá được vòm lá rậm rạp và nghịch ngợm vờn trên khuôn mặt nàng, trên chiếc áo cánh trắng, trên đôi cánh tay đặt nơi đầu gối và trên chiếc váy xanh rực rỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁNH NẮNG TRÊN BỨC TRANH ÁNH NẮNG TRÊN BỨC TRANH Một thiếu nữ duyên dáng có đôi mắt nâu và mái tóc màu hạt dẻ sau khi dao chơi thỏa thích trong cánh rừng mùa hạ, đã ngồi tạm nghỉ trong bóng râm dưới cây sồi già. Song ánh ban mai vẫn cứ lọt quá được vòm lá rậm rạp và nghịch ngợm vờn trên khuôn mặt nàng, trên chiếc áo cánh trắng, trên đôi cánh tay đặt nơi đầu gối và trên chiếc váy xanh rực rỡ. Chỉ một giây lát nữa thôi là nàng lại rời ghế đứng vụt dậy, rũ những đốm nắng trênV.A.SEROV-cô gái dưới ánh người và lao nhanh về nhà để chuẩnnắng-sơn dầu bị bữa sáng hay làm một công việc gì đó...Họa sĩ đồng thời cũng là nhà nghiên cứu nghệ thuật Igor Grabar(*)trong một bài viết về sáng tác của V.A. Serov đã hồi tưởng lại có lầnông cùng với Serov đến viện bảo tràng tranh Tretj’akov thăm bức tranhCô gái dưới ánh nắng trước đây được treo tít trên cao ngay dưới trầnnhà là nơi không thể nhìn rõ được. Cách đây không lâu người ta đãquyết định hạ bức tranh ấy xuống hàng dưới, gần với khán giả hơn vàchỉ bây giờ khán giả mới thấy được hết tất cả sự phong phú kỳ diệu củahội họa mà tác giả đã quan sát được trong thiên nhiên và cảm thụ đượcmột cách sâu sắc. Serov đứng trầm ngâm hồi lâu trước bức tranh vàchăm chú ngắm nó. Đoạn ông phảy tay và nói không hẳn với ngườiđứng cạnh mình là Grabar mà chủ yếu nói vào không gian: “Tôi đã vẽbức tranh này, còn sau đó, suốt đời mình, cho dù có gắng sức đến mấychăng nữa, cũng chả vẽ được cái gì ra hồn, đã kiệt sức rồi. Và chính tôicũng cảm thấy xa lạ đối với những gì mà tôi đã làm ra đến nỗi chúngchả giống tôi chút nào”.Serov tất nhiên quá khiêm tốn khi đặt bức tranh mà ông đã vẽ hồi còntrẻ, cao hơn những họa phẩm được sáng tác ở tuổi trưởng thành. Nhưngcó một điều chắc chắn: Cô gái dưới ánh nắng là một sáng tác tươi tắnnhất, trong sáng nhất, dịu dàng nhất và thậm chí nhục cảm nhất của họasĩ. Phải rất say mê cô người mẫu trẻ trung của mình thì mới có thể diễntả được vẻ kiều diễm của nàng đến như vậy.“Chỉ có bây giờ, với khoảng cách 50 năm, ở tuổi già yên tĩnh, mới cóthể phân tích những tình cảm đã khiến chúng tôi xao xuyến đến thế-Marija Jakovlevna Simanovich, người phụ nữ từng ngồi làm mẫu choSerov vẽ bức tranh nổi tiếng nói trên, đã ghi lại- Thời thanh xuân,những cảm xúc vô thức, song có thể nói gần như chắc chắn rằng đã cómột chút say đắm từ hai phía, như chuyện này thường xảy ra với cáchọa sĩ; tôi muốn nói thêm rằng nếu không có sự say đắm như vậy thìkhông thể có một bức chân dung đẹp được”.Bức chân dung của Masha Simanovich, cô em họ của Valentin Serov,ra đời vào mùa hè năm 1888 tại làng Domokanovo. Tại đây, người bạnvà người đồng môn của Serov trong học viện nghệ thuật Peterburg làVladimir fon Derviz đã mua một điền trang nhỏ. Hơn nữa, bây giờkhông chỉ là bạn bè mà còn là bà con: mới đây chàng đã xây dựng giađình với Nadja Simanovich, em gái của Masha và cô em thúc bá củaSerov. Do đó, làng Domokanovo từ nay trở đi đã trở thành một điểmhẹn, nơi mọi người ngong ngóng chờ đợi Serov và cũng chính là nơimà nguồn cảm hứng sáng tạo đã đến với ông.Bức tranh Cô gái dưới ánh nắng có một số phận may mắn, chí ít là vìnhờ Masha Simanovich mà chúng ta có thể bắt gặp họa sĩ khi đang vẽvà có thể ghé thăm xưởng họa của ông vốn là một khu vườn bao latrong làng Domokanovo với những hàng cây gia rợp bóng mát và vớicái đầm đầy rong rêu lưu cữu.“Sau một hồi lâu tìm kiếm – Masha Simanovich hồi tưởng lại- cuốicùng chúng tôi đã dừng lại dưới một gốc cây, nơi ánh nắng chiếu vàomặt qua tán lá. “Chúng ta sẽ vẽ ở đây” - Anh ấy nói. Với sự chính xáccao độ, anh ấy đặt tôi ngồi trên một phiến đá dưới gốc cây rồi điềukhiển tôi trong các tư thế quay đầu. Anh ấy không nói nửa lời mà chỉdùng tay ra hiệu cho tôi cần phải ngoảnh mặt sang bên trái hoặc bênphải, ngửng lên hoặc cúi xuống một chút nữa. Nói chung, anh ấykhông bao giờ lên tiếng, dường như anh ấy đang đứng trước một bứctượng thạch cao. Cả hai chúng tôi đều cảm nhận rằng câu chuyện traođổi hoặc thậm chí một lời nào thốt ra chẳng những làm thay đổi nét mặtmà còn làm xê dịch khuôn mặt trong không gian và làm cả hai ngườithoát ra khỏi tâm trạng sáng tạo mà anh ấy đang đắm mình trong đó vàđược anh ấy chuẩn bị từ trước, còn tôi thì cũng cảm nhận được mộtcách rõ ràng và cố nâng niu gìn giữ nó...Công việc sáng tạo bằng nội tâm của anh ấy đã bộc lộ rõ vào nhữnggiây phút như thế: anh lấy tay trái đặt lên má phải ở phía dưới sát cằm,ôm lấy nó từ hai phía và lặp đi lặp lại cái động tác ấy vài lần trong lúcsuy nghĩ về một trở ngại nào đó... Chúng tôi làm việc một cách rất miệtmài, cả hai đều say mê như nhau: anh ấy say mê vẽ còn tôi thì say mêbởi tầm quan trọng của nhiệm vụ người mẫu. Anh ấy cứ vẽ còn tôi thìcứ ngồi...Ngày giờ, tuần lễ vun vút trôi qua, và thế là tôi đã ba tháng liền ngồilàm mẫu vẽ!Như Igor Grabor đã nhận xét, sau này nhiều người có khuynh hướngcoi bức chân dung đó là chịu ảnh hưởng của các họa sĩ Pháp theo chủnghĩa ấn tượng, có điều họ đã quên rằng trước năm 1889, Serov hoàntoàn chưa nhìn thấy một bức tranh nào của các họa sĩ ấn tượng chủnghĩa cả, còn cô em họ của mình đã được ông vẽ với niềm mong muốnduy nhất là thể hiện hình tượng của nàng và những tia nắng chiếu vàonàng một cách thật chân thực và tươi tắn, tức là một cách trực tiếp hơn,tự nhiên hơn, không phải như chính ông thường vẽ một cách thuộc lòngvà theo thói quan bấy lâu mà nh ...