
Áp dụng cơ chế tài trợ quỹ trong bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam từ bài học kinh nghiệm nước ngoài
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.09 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do những nhận thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, cũng như nguồn lực về tài chính, rất nhiều thương hiệu về sản phẩm mang tính đặc sản, vùng miền của Việt Nam, mang tính chỉ dẫn địa lý, bị “cướp mất”. Vậy làm thế nào để sử dụng, bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả, và vấn đề về tài chính, cơ chế tài trợ cho sở hữu trí tuệ nào để Việt Nam có thể áp dụng trong xu thế phát triển kinh tế, hội nhập toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng cơ chế tài trợ quỹ trong bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam từ bài học kinh nghiệm nước ngoài 20. ÁP DỤNG CƠ CHẾ TÀI TRỢ QUỸ TRONG BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI APPLICATION OF SPONSORING MECHANISM IN THE PROTECTION OF VIETNAMS TRADEMARKS AND GEOGRAPHICAL INSTRUCTIONS FROM FOREIGN EXPERIENCE Mai Quốc Việt1 Hồ Nhƣ Thuyết2 TÓM TẮT: Tài sản “Trí tuệ” là Tài sản vô hình nhƣng lại vô giá của con ngƣời, nhân loại. Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và nền kinh tế mở giữa các quốc gia thì những tài sản sở hữu trí tuệ, đƣợc rất nhiều sự tiếp cận, tìm hiểu, nắm bắt so với nền kinh tế “đóng” trƣớc đây. Do những nhận thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, cũng nhƣ nguồn lực về tài chính, rất nhiều thƣơng hiệu về sản phẩm mang tính đặc sản, vùng miền của Việt Nam, mang tính chỉ dẫn địa lý, bị “cƣớp mất”. Vậy làm thế nào để sử dụng, bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả, và vấn đề về tài chính, cơ chế tài trợ cho sở hữu trí tuệ nào để Việt Nam có thể áp dụng trong xu thế phát triển kinh tế, hội nhập toàn cầu. Từ khóa: Áp dụng cơ chế tài trợ quỹ, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bài học kinh nghiệm. ABSTRACT: Intellectual property (IP) is an intangible which priceless asset of humanity. In the 4.0 technology revolution and open economy in many countries, IP assets are much more accessible, understood, and grasped compared to the previous “closed economy”. Due to the awareness of IP law as well as financial resources, many brands of specialty products, regions of Vietnam, geographical indications, have been robbed . So, How to effectively in use and protect IP assets? and What is the funding mechanism for IP so that Vietnam can apply in the trend of economic development and global integration? Key words: Sponsor mechanism, brand, geographical indication, experience. 1 Luật sƣ., Công ty Luật FDVN; Email: vietlaw94@gmail.com 2 Luật sƣ., Công ty Luật FDVN; Email: honhuthuyet@gmail.com 262 1. Đặt vấn đề 1.1. Sơ lược về khái niệm, vai trò của nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, cùng với sáng chế, quyền tác giả và những đối tƣợng khác của quyền Sở hữu trí tuệ đang ngày càng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm trên bình diện quốc gia lẫn quốc tế. Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý (và thƣơng hiệu) đang trở thành một loại tài sản đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhãn hiệu có thể đƣợc hiểu là bất kỳ dấu hiệu nào có thể nhận biết đƣợc bao gồm từ ngữ, tên gọi, chữ cái, con số, biểu tƣợng, thiết kế, hình vẽ hay bất kỳ sự kết hợp nào của chúng, và kiểu dáng hay bao bì hàng hóa đƣợc sử dụng hoặc sẽ đƣợc sử dụng trong thƣơng mại để xác định và phân biệt hàng hóa hay dịch vụ của chủ thể này với hàng hóa hay dịch vụ của các chủ thể khác. Còn chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tƣợng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phƣơng mà hàng hoá đƣợc sản xuất ra từ đó. Vậy nên, cả nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý đều có điểm chung là đang mô tả các dấu hiệu để phân biệt so với các hàng hóa, sản phẩm, hay một dịch vụ khác của chủ thể này với chủ thể khác. Những nhãn hiệu, sản phẩm hàng hóa mang tính chỉ dẫn địa lý không chỉ là đại diện cho tài sản của doanh nghiệp mà còn trở thành yếu tố quan trọng trong nền kinh tế nơi chúng đƣợc đầu tƣ. Việt Nam hiện nay, xếp thứ 17 về Xuất khẩu nông lâm thủy sản trên thế giới với kim ngạch năm 2020 đạt 41,2 tỷ USD. Tuy nhiên, mới chiếm 1,95% giá trị nhập khẩu nông lâm thủy sản của thế giới. Thị trƣờng thế giới với 7,8 tỷ ngƣời nên nhu cầu tiêu thụ nông lâm thủy sản rất lớn, sẽ còn nhiều dƣ địa để Việt Nam phát triển.3 Một ví dụ điển hình cho giá trị tăng thêm mà Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý mang lại khi đƣợc bảo hộ về mặt pháp lý có thể kể đến nhƣ: Mật ong bạc hà Mèo Vạc tăng giá gần gấp đôi, nƣớc mắm Phú Quốc tăng giá 30-50%, bƣởi Phúc Trạch tăng 30-35%, cam Vinh tăng hơn 50%... 4. Vậy nên, việc gia tăng giá trị chất lƣợng hàng hóa, bên cạnh với việc quảng bá, bảo hộ sản phẩm thì góp phần tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc 3 Nguyễn Hạnh (2021), Việt Nam đứng thứ 17 về xuất khẩu nông sản nhưng giá trị mới đạt gần 2%, https://congthuong.vn/viet-nam-dung-thu-17-ve-xuat-khau-nong-san-nhung-gia-tri-moi-dat-gan-2-156459.html,truy cập ngày 10/08/2021. 4 Thu Hằng (2021) Chỉ dẫn địa lý: Công cụ hữu hiệu nâng cao giá trị nông sản Việt, https://hanoimoi.com.vn/tin- tuc/Nong-nghiep/1004324/chi-dan-dia-ly-cong-cu-huu-hieu-nang-cao-gia-tri-nong-san-viet, truy cập ngày 11/08/2021. 263 chuẩn bị kỹ lƣỡng về chất lƣ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng cơ chế tài trợ quỹ trong bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam từ bài học kinh nghiệm nước ngoài 20. ÁP DỤNG CƠ CHẾ TÀI TRỢ QUỸ TRONG BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM NƢỚC NGOÀI APPLICATION OF SPONSORING MECHANISM IN THE PROTECTION OF VIETNAMS TRADEMARKS AND GEOGRAPHICAL INSTRUCTIONS FROM FOREIGN EXPERIENCE Mai Quốc Việt1 Hồ Nhƣ Thuyết2 TÓM TẮT: Tài sản “Trí tuệ” là Tài sản vô hình nhƣng lại vô giá của con ngƣời, nhân loại. Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và nền kinh tế mở giữa các quốc gia thì những tài sản sở hữu trí tuệ, đƣợc rất nhiều sự tiếp cận, tìm hiểu, nắm bắt so với nền kinh tế “đóng” trƣớc đây. Do những nhận thức về pháp luật sở hữu trí tuệ, cũng nhƣ nguồn lực về tài chính, rất nhiều thƣơng hiệu về sản phẩm mang tính đặc sản, vùng miền của Việt Nam, mang tính chỉ dẫn địa lý, bị “cƣớp mất”. Vậy làm thế nào để sử dụng, bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả, và vấn đề về tài chính, cơ chế tài trợ cho sở hữu trí tuệ nào để Việt Nam có thể áp dụng trong xu thế phát triển kinh tế, hội nhập toàn cầu. Từ khóa: Áp dụng cơ chế tài trợ quỹ, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bài học kinh nghiệm. ABSTRACT: Intellectual property (IP) is an intangible which priceless asset of humanity. In the 4.0 technology revolution and open economy in many countries, IP assets are much more accessible, understood, and grasped compared to the previous “closed economy”. Due to the awareness of IP law as well as financial resources, many brands of specialty products, regions of Vietnam, geographical indications, have been robbed . So, How to effectively in use and protect IP assets? and What is the funding mechanism for IP so that Vietnam can apply in the trend of economic development and global integration? Key words: Sponsor mechanism, brand, geographical indication, experience. 1 Luật sƣ., Công ty Luật FDVN; Email: vietlaw94@gmail.com 2 Luật sƣ., Công ty Luật FDVN; Email: honhuthuyet@gmail.com 262 1. Đặt vấn đề 1.1. Sơ lược về khái niệm, vai trò của nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, cùng với sáng chế, quyền tác giả và những đối tƣợng khác của quyền Sở hữu trí tuệ đang ngày càng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm trên bình diện quốc gia lẫn quốc tế. Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý (và thƣơng hiệu) đang trở thành một loại tài sản đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhãn hiệu có thể đƣợc hiểu là bất kỳ dấu hiệu nào có thể nhận biết đƣợc bao gồm từ ngữ, tên gọi, chữ cái, con số, biểu tƣợng, thiết kế, hình vẽ hay bất kỳ sự kết hợp nào của chúng, và kiểu dáng hay bao bì hàng hóa đƣợc sử dụng hoặc sẽ đƣợc sử dụng trong thƣơng mại để xác định và phân biệt hàng hóa hay dịch vụ của chủ thể này với hàng hóa hay dịch vụ của các chủ thể khác. Còn chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc của hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tƣợng; hình ảnh để chỉ: một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phƣơng mà hàng hoá đƣợc sản xuất ra từ đó. Vậy nên, cả nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý đều có điểm chung là đang mô tả các dấu hiệu để phân biệt so với các hàng hóa, sản phẩm, hay một dịch vụ khác của chủ thể này với chủ thể khác. Những nhãn hiệu, sản phẩm hàng hóa mang tính chỉ dẫn địa lý không chỉ là đại diện cho tài sản của doanh nghiệp mà còn trở thành yếu tố quan trọng trong nền kinh tế nơi chúng đƣợc đầu tƣ. Việt Nam hiện nay, xếp thứ 17 về Xuất khẩu nông lâm thủy sản trên thế giới với kim ngạch năm 2020 đạt 41,2 tỷ USD. Tuy nhiên, mới chiếm 1,95% giá trị nhập khẩu nông lâm thủy sản của thế giới. Thị trƣờng thế giới với 7,8 tỷ ngƣời nên nhu cầu tiêu thụ nông lâm thủy sản rất lớn, sẽ còn nhiều dƣ địa để Việt Nam phát triển.3 Một ví dụ điển hình cho giá trị tăng thêm mà Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý mang lại khi đƣợc bảo hộ về mặt pháp lý có thể kể đến nhƣ: Mật ong bạc hà Mèo Vạc tăng giá gần gấp đôi, nƣớc mắm Phú Quốc tăng giá 30-50%, bƣởi Phúc Trạch tăng 30-35%, cam Vinh tăng hơn 50%... 4. Vậy nên, việc gia tăng giá trị chất lƣợng hàng hóa, bên cạnh với việc quảng bá, bảo hộ sản phẩm thì góp phần tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc 3 Nguyễn Hạnh (2021), Việt Nam đứng thứ 17 về xuất khẩu nông sản nhưng giá trị mới đạt gần 2%, https://congthuong.vn/viet-nam-dung-thu-17-ve-xuat-khau-nong-san-nhung-gia-tri-moi-dat-gan-2-156459.html,truy cập ngày 10/08/2021. 4 Thu Hằng (2021) Chỉ dẫn địa lý: Công cụ hữu hiệu nâng cao giá trị nông sản Việt, https://hanoimoi.com.vn/tin- tuc/Nong-nghiep/1004324/chi-dan-dia-ly-cong-cu-huu-hieu-nang-cao-gia-tri-nong-san-viet, truy cập ngày 11/08/2021. 263 chuẩn bị kỹ lƣỡng về chất lƣ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế tài trợ quỹ Bảo hộ nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý Cách mạng công nghệ 4.0 Sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 321 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 179 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 177 0 0 -
4 trang 140 0 0
-
14 trang 83 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 81 0 0 -
0 trang 79 0 0
-
Ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến thế hệ Z
10 trang 73 1 0 -
0 trang 72 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Quyết định số 70/2000/QĐ-UB-DA
2 trang 69 0 0 -
BIỂU MẪU: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN
5 trang 67 0 0 -
5 trang 65 0 0
-
Thông tư số 2345/1998/TT-BKHCNMT
12 trang 60 0 0 -
12 trang 59 0 0
-
Khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số từ góc độ phân tích trắc lượng thư mục
10 trang 54 0 0 -
Bài dự thi: Tìm hiểu Luật Phòng, chống ma túy
7 trang 54 0 0 -
2 trang 53 0 0
-
26 trang 53 0 0
-
3 trang 52 0 0