
Áp lực đầu đời
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp lực đầu đời Áp lực đầu đời Bé Lê Công Minh Hiếu, lớp 2B trường Đặng Trần Côn B, Hà Nội dạo gần đây tỏ ra lo lắng bất thường, không thích ra sân chơi với bạn bè, đi ăn uống bên ngoài cùng người lớn cũng đòi về sớm. Gặng hỏi lý do thì bé vừa sợ sệt, vừa bẽn lẽn trả lời là: Con phải học, con sẽ bị điểm kém thì sao?.Bé còn quá nhỏ để có thể chịu những áp lực học tập nặng nề.Ân cần, mềm mỏngCó những lúc nói về thi cử, bé cứ rơm rớm nước mắt.Không biết các cha mẹ có nắm được tâm lý này để giúpđỡ trẻ hay không?Các buổi học ở nhà của trẻ ở độ tuổi học cấp 1, cấp 2thường không được bình lặng cho lắm, đặc biệt khi trẻcó bản tính hiếu động, kém tập trung. Tuy nhiên, khôngnhất thiết lúc nào bạn cũng phải thiết quân luật vớiquát, với mắng, với cây thước kẻ lăm lăm bên cạnh.Không nhất thiết học ôn thi đồng nghĩa với nước mắtròng ròng trên má! phải giữ cho trẻ một tâm lý thoải mái,ổn định – đó là điều quan trọng nhất để trẻ tự tin bướcvào những bài kiểm tra.Trẻ thường nhìn vào cha mẹ như những hình tượng hoànthiện, như là những thần tượng vì thế một điều rất quantrọng là bạn phải bình tĩnh trong thời gian trẻ chuẩn bị thicử, kể cả lúc học kèm và trong các hoạt động khác. Tránhđể trẻ bị nỗi lo lắng của bạn làm ảnh hưởng đến tâm lý.Hãy ủng hộ, giúp đỡ con bằng cách chơi với con, nói vớicon về những khả năng bạn thấy được ở con và khuyếnkhích con làm hết sức mình. Sau khi kết thúc một trangviết, hay một bài toán, hãy để trẻ nói ra những suy nghĩ,lo lắng hay mối quan tâm của chúng, sau đó bạn hãy làmcông tác tâm lý, gạt bỏ mối lo lắng, sợ hãi và tiếp tụccổ vũ con tập trung vào những bài tiếp theo.Công bằng với trẻChỉ ra những bạn đồng niên có thành tích học tập giỏiđôi khi giúp trẻ có thêm động lực để phấn đấu. Tuynhiên, mỗi trẻ phát triển ở mức độ khác nhau, với lộtrình khác nhau và việc so sánh trẻ với những đứa trẻkhác đôi khi thật vô nghĩa.Thay vào đó, hãy học cách đặt ra những mục tiêu phùhợp với năng lực của bé. Và sau khi đã thống nhất vềmục tiêu phấn đấu thì bắt đầu thảo luận làm sao để đạtđược kết quả đó. Đừng khiến con bạn cảm thấy nó quákém cỏi, điều đó khiến lòng tự trọng ở trẻ bị tổn thươngvà sẽ ảnh hưởng đến sự háo hức của chúng trong học tập.Hãy thành thật với chính mình và công bằng với trẻ bằngcách khen thưởng và tặng quà cho con mỗi khi chúng cốgắng.Cha mẹ, thầy cô hãy đặt ra những mục tiêu phù hợp với năng lực của bé. Bước từng bước nhỏ Đừng kì vọng trẻ sẽ tiến bộ chỉ qua một hai đêm học hành miệt mài! Đặt ra những mục tiêu thực tế bao gồm cả việc giúp trẻ thực hiện nó một cách từ từ, bằng những tiến bộ nho nhỏ. Điều này giúp trẻ tự thiết lập những mục tiêu của riêng mình và sẽ bền bỉ học hành hướng đến đích đó. Hãy bắt đầu bằng điểm 7, sau đó điểm 8, 9, đừng hy vọng trẻ sớm đạt được điểm 10. Giúp trẻ tập trung Bắt trẻ học mà cả nhà thản nhiên ngồi xem TV và cườinói là rất bất hợp lý. Hãy tạo một không gian học tập tíchcực với bàn học và ánh sáng phù hợp. Loại bỏ tất cảnhững chướng ngại vật ngăn cản trẻ tìm đến sự tập trungnhư phim, trò chơi điện tử, máy vi tính, tiếng bạn bèhàng xóm chơi đùa…Bạn hãy cùng trẻ xây dựng một thời khóa biểu và giúptrẻ thực hiện chính xác giờ giấc đã ghi trên đó. Bắt đầubằng những đề bài hay chủ đề đơn giản giúp trẻ có độnglực, đồng thời nhằm khơi dậy sự quan tâm thích thú củatrẻ trước.Đan xen vào giờ học là những giờ nghỉ giải lao, hoạtđộng thân thể như đá bóng, chạy nhảy giúp trẻ năngđộng, hoạt bát. Điều này không những không làm trẻkém hứng thú học hành, mà còn giúp trẻ tập trung hơntrong giờ học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 81 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 48 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 48 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 46 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 43 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 39 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 38 0 0 -
Những lợi ích của lớp học hoạt động thể chất
12 trang 37 0 0 -
Thực trạng về nội dung TikTok ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em Việt Nam
4 trang 37 0 0 -
Dạy con hiệu quả mà không cần mắng
3 trang 36 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 36 0 0 -
Bé hoạt động và suy nghĩ như thế nào? - TS. Nguyễn Quang Hùng
120 trang 35 0 0 -
Muốn con thông minh, hãy cho trẻ học vẽ!
3 trang 35 0 0 -
Một vài nhận xét điều chỉnh về phương pháp A.B.A. trong lãnh vực phục vụ trẻ Tự Kỷ
3 trang 35 0 0 -
CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
26 trang 35 0 0 -
Khéo treo thưởng dạy trẻ lên 2 tự lập
4 trang 35 0 0 -
3 trang 35 0 0