
Aquaponics thúc đẩy ngành nuôi cá vây mềm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ÚC - Tính khả thi của việc trồng rong biển để bổ sung cho nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trường sẽ được kiểm chứng trong suốt các thử nghiệm trên biển. Thực nghiệm được thực hiện trong Vịnh Spencer vào cuối năm nay. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Gail Gago cho biết dự án
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Aquaponics thúc đẩy ngành nuôi cá vây mềm Aquaponics thúc đẩy ngành nuôi cá vây mềmÚC - Tính khả thi của việc trồng rong biển để bổ sung cho nuôi trồng thủy sản vàbảo vệ môi trường sẽ được kiểm chứng trong suốt các thử nghiệm trên biển. Thựcnghiệm được thực hiện trong Vịnh Spencer vào cuối năm nay.Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Gail Gago cho biết dự án cho thấy nghiên cứu sáng tạosẽ hỗ trợ ưu tiên chiến lược của Chính phủ như thế nào về Thực phẩm và Rượuchất lượng hảo hạng từ thương hiệu môi trường sạch của chúng tôi.Dự án này nhằm mục đích đảm bảo ngành công nghiệp cá ngừ vây xanh miềnNam và các loại “Cá vua” đuôi vàng (Yellowtail Kingfish - tạm dịch) có cơ hộiphát triển mạnh mà không có tác động xấu đến môi trường, bà Gago nói.Nó cũng có thể báo trước sự bắt đầu của một ngành công nghiệp mới của Úc chocác sản phẩm có nguồn gốc từ rong biển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối vớithị trường trong nước và quốc tế.Dự án 03 năm trị giá 1,1 triệu đô la Úc được tài trợ chủ yếu bởi Tập đoàn nghiêncứu và phát triển thủy sản của chính phủ Úc (Australian Government’s FisheriesResearch and Development Corporation) , với sự đóng góp 189,000 đô la Úc từViện nghiên cứu và phát triển Miền Nam nước Úc (South Australian Research andDevelopment Institute – SARDI), cũng như sự hỗ trợ của Đại học Adelaide và cáctổ chức thương mại khác.Nhà nghiên cứa của SARDI - Kathryn Wiltshire cho biết các thử nghiệm nhằmmục đích tìm kiếm loại tảo biển phù hợp và xác định sinh khối cần thiết để loại bỏmột cách tự nhiên và hiệu quả chất thải trong các mô hình nuôi cá vây mềm.Các thử nghiệm sẽ xác định các loài thích hợp nhất cho loại hình nuôi trồng thủysản được biết đến với tên gọi là Nuôi trồng thủy sản kết hợp đa dạng các loại hìnhdinh dưỡng (tạm dịch – Intergrated Multi – Trophic Aquaculture) Bà Wiltshirecho biết.Họ sẽ cung cấp kiến thức về lượng chất thải được loại bỏ bằng rong biển, và cũnghỗ trợ các cơ hội phát triển cho ngành nuôi trồng thủy sảnDự án sẽ cung cấp thông tin về sản xuất giống, độ sâu mô hình nuôi, bố trí trangtrại và dữ liệu sơ bộ về thời gian tốt nhất trong năm để trồng và thu hoạch rongbiển.Bà Gago nói thêm rằng mức độ chất thải phụ được tạo ra bởi trang trại nuôi cá cầnđược giám sát chặt chẽ theo đạo luật Nuôi trồng thủy sản Nam Úc, Luật đã đượcban hành năm 2011.Điều này bao gồm các kiểm tra DNA hàng năm và được thực hiện SARDI vì lợiích của các ngành công nghiệp để đánh giá sức khỏe của các sinh vật dưới đáy biểnnhằm đảm bảo trang trại phát triển bền vững.Giá trị thương mại của rong biển về mặt giá trị sử dụng như là phụ gia thực phẩm,mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, sản phẩm thảo dược, phân bón và thức ăn chănnuôi bao gồm thức ăn cho bào ngư cũng sẽ được xem xét.Dịch bởi: AHPNS, www.aquanetviet.org
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Aquaponics thúc đẩy ngành nuôi cá vây mềm Aquaponics thúc đẩy ngành nuôi cá vây mềmÚC - Tính khả thi của việc trồng rong biển để bổ sung cho nuôi trồng thủy sản vàbảo vệ môi trường sẽ được kiểm chứng trong suốt các thử nghiệm trên biển. Thựcnghiệm được thực hiện trong Vịnh Spencer vào cuối năm nay.Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Gail Gago cho biết dự án cho thấy nghiên cứu sáng tạosẽ hỗ trợ ưu tiên chiến lược của Chính phủ như thế nào về Thực phẩm và Rượuchất lượng hảo hạng từ thương hiệu môi trường sạch của chúng tôi.Dự án này nhằm mục đích đảm bảo ngành công nghiệp cá ngừ vây xanh miềnNam và các loại “Cá vua” đuôi vàng (Yellowtail Kingfish - tạm dịch) có cơ hộiphát triển mạnh mà không có tác động xấu đến môi trường, bà Gago nói.Nó cũng có thể báo trước sự bắt đầu của một ngành công nghiệp mới của Úc chocác sản phẩm có nguồn gốc từ rong biển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối vớithị trường trong nước và quốc tế.Dự án 03 năm trị giá 1,1 triệu đô la Úc được tài trợ chủ yếu bởi Tập đoàn nghiêncứu và phát triển thủy sản của chính phủ Úc (Australian Government’s FisheriesResearch and Development Corporation) , với sự đóng góp 189,000 đô la Úc từViện nghiên cứu và phát triển Miền Nam nước Úc (South Australian Research andDevelopment Institute – SARDI), cũng như sự hỗ trợ của Đại học Adelaide và cáctổ chức thương mại khác.Nhà nghiên cứa của SARDI - Kathryn Wiltshire cho biết các thử nghiệm nhằmmục đích tìm kiếm loại tảo biển phù hợp và xác định sinh khối cần thiết để loại bỏmột cách tự nhiên và hiệu quả chất thải trong các mô hình nuôi cá vây mềm.Các thử nghiệm sẽ xác định các loài thích hợp nhất cho loại hình nuôi trồng thủysản được biết đến với tên gọi là Nuôi trồng thủy sản kết hợp đa dạng các loại hìnhdinh dưỡng (tạm dịch – Intergrated Multi – Trophic Aquaculture) Bà Wiltshirecho biết.Họ sẽ cung cấp kiến thức về lượng chất thải được loại bỏ bằng rong biển, và cũnghỗ trợ các cơ hội phát triển cho ngành nuôi trồng thủy sảnDự án sẽ cung cấp thông tin về sản xuất giống, độ sâu mô hình nuôi, bố trí trangtrại và dữ liệu sơ bộ về thời gian tốt nhất trong năm để trồng và thu hoạch rongbiển.Bà Gago nói thêm rằng mức độ chất thải phụ được tạo ra bởi trang trại nuôi cá cầnđược giám sát chặt chẽ theo đạo luật Nuôi trồng thủy sản Nam Úc, Luật đã đượcban hành năm 2011.Điều này bao gồm các kiểm tra DNA hàng năm và được thực hiện SARDI vì lợiích của các ngành công nghiệp để đánh giá sức khỏe của các sinh vật dưới đáy biểnnhằm đảm bảo trang trại phát triển bền vững.Giá trị thương mại của rong biển về mặt giá trị sử dụng như là phụ gia thực phẩm,mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, sản phẩm thảo dược, phân bón và thức ăn chănnuôi bao gồm thức ăn cho bào ngư cũng sẽ được xem xét.Dịch bởi: AHPNS, www.aquanetviet.org
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản chăm sóc cá cá da trơn phòng bệnh cho cá nuôi cá tra vaccine cải tiến Edwardsiella ictaluri Aquaponics nuôi cá vây mềmTài liệu có liên quan:
-
78 trang 369 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 308 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
56 trang 164 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 147 0 0
-
41 trang 144 0 0
-
11 trang 143 0 0
-
119 trang 141 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
105 trang 125 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 122 0 0