Lucius Domitius Aurelianus[1] (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn được gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275. Trong suốt triều đại ông, ông đánh tan tác quân Alamanni sau một cuộc chiến tranh tàn khốc, và dẹp tan cả quân Goth và Vandal, nên được gọi là Nhà chinh phạt của man tộc Goth. [2]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Aurelianus Hoàng đế của Đế quốc La Mã Aurelianus Hoàng đế của Đế quốc La Mã Hoàng đế La Mã thời loạn Tháng 9 năm 270 – tháng 9 hoặc tháng 10 năm 275Trị vì Quintillus Tiền nhiệm Marcus Claudius Tacitus Kế nhiệmTên đầy đủ Lucius Domitius Aurelianus Khủng hoảng vào thế kỷ thứ III Giai đoạn 9 tháng 9 năm 214 hay 215 Sinh Sirmium tháng 9 hay tháng 10 năm 275 (60 tuổi) M ất Caenophrurium, ThraceLucius Domitius Aurelianus[1] (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng10 năm 275), còn được gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từnăm 270 đến năm 275. Trong suốt triều đại ông, ông đánh tan tác quân Alamannisau một cuộc chiến tranh tàn khốc, và dẹp tan cả quân Goth và Vandal, nên đượcgọi là Nhà chinh phạt của man tộc Goth. [2]Hoàng đế Aurelianus cũng đánh tan tác quân Palmyra của Nữ hoàng Zenobia vàđồng minh của bà ta là Zaba, chinh phạt được Đế quốc Palmyra vào năm 273 vàtái chiếm các tỉnh phía Đông của Đế quốc La Mã sau khi ông chinh phạt được Đếquốc Palmyra, cứu vãn Đế quốc La Mã khỏi tình trạng cát cứ. Là một nhà chinhphạt, ông còn xem mình là vị vua có công khôi phục lại phương Đông, qua lá thưchiêu hàng gửi Nữ hoàng Zenobia.[3]Năm sau (275), ông tiếp tục chinh phạt Đế quốc Gaul ở phía Tây, thống nhất hoàntoàn Đế quốc La Mã. Không những thế, ông còn truyền lệnh xây dựng những bứctường Aurelianus ở kinh thành Roma, và xóa bỏ tỉnh Dacia của Đế quốc La Mã.Được xem là một vị Hoàng đế vĩ đại của Đế quốc La Mã,[3] những chiến thắng củaông đã chấm dứt giai đoạn khủng hoảng vào thế kỷ thứ III của Đế quốc này. Saukhi đưa niềm tự hào của Đế quốc La Mã trở về với thời kỳ huy hoàng, ông bị giếtvà Marcus Claudius Tacitus lên nối ngôi vua. [4]Mục lục 1 Những năm tháng đầu tiên 2 Nhà chinh phạt kiêm nhà cải cách 2.1 Thống nhất Đế quốc La Mã o 2.1.1 Dẹp tan quân Alamanni 2.1.2 Đánh bại và tiêu diệt Đế quốc Palmyra 2.1.3 Cuộc chinh phạt Đế quốc Gaul 3 Di s ản 4 Chú thích 5 Tài liệu tham khảo 5.1 Nguồn sơ cấp o 5.2 Nguồn thứ cấp o 6 Đọc thêm 7 Liên kết ngoài [ ] Những năm tháng đầu tiênAureus của Hoàng đế Aurelianus.Lucius Domitius Aurelianus chào đời tại Dacia ripensis hay Sirmium (nay làSremska Mitrovica, Serbia),[5] trong một gia đình vô danh ở tỉnh; thân phụ ông làtá điền của một viên nguyên lão vô danh tên là Aurelius, và Aurelius đã đặt cái têncủa mình cho gia đình của Aurelianus.[6] Aurelianus trở thành Tướng quân trongcác cuộc chiến tranh thời đó, và những chiến công của ông đã khiến cho Hoàng đếGallienus phong ông làm chỉ huy cánh phải của Quân đội La Mã, và dux equitum(Tổng chỉ huy của lực lượng Kỵ binh). Vào năm 268, lực lượng Kỵ binh của ôngđập tan tác một lực lượng Kỵ binh hùng mạnh của người Goth trong trận Naissus ,và đánh đuổi một cuộc xâm lược nguy hiểm nhất vào chính quốc La Mã kể từ thờiHannibal. Có tài liệu cho hay ông đã tham gia trong vụ ám sát vua Gallienus (268),và tôn vua Claudius Gothis lên ngai vàng La Mã. [7]Hai năm sau, Hoàng đế Claudius Gothicus qua đời, hoàng đệ Quintillus lên nốingôi vua nhưng không được triều đình ưng thuận. Với một hành động đặc trưngtrong thời kỳ loạn lạc vào thế kỷ thứ III, Quân đội La Mã từ chối việc Hoàng đếQuintillus chính vị hiệu, thay vì đó là khuyến khích một trong những viên Tổng tưlệnh Quân đội lên nối ngôi vua: Aurelianus được lực lượng Lê dương tấn phonglàm Hoàng đế vào tháng 9 năm 270 tại Sirmium. Ông đánh tan tác Quân đội củaHoàng đế Quintillus, và được triều đình La Mã tấn phong làm Hoàng đế sau khivua Quintillus qua đời. Người ta còn tuyên truyền tâng bốc rằng Aurelianus đãđược Hoàng đế Claudius Gothicus chọn làm vua kế tục khi vị Hoàng đế này đanghấp hối[8]; sau này, vào khoảng năm 272, tân Hoàng đế Aurelianus chọn ngày mấtcủa cố Hoàng đế Claudius Gothicus là dies imperii của ông, qua đó, ông hoàn toàncông nhận Hoàng đế Quintillus là một tên vua soán ngôi.[9]Sau khi chính vị hiệu, ông chuyển tâm trí của mình vào việc giải quyết những vấnđề nghiêm trọng nhất của Đế quốc La Mã - chiếm lại phần lãnh thổ rộng lớn đã bịmất trong hai thập kỷ trước đó, và tiến hành cải cách res publica.[ ] Nhà chinh phạt kiêm nhà cải cáchVua Aurelianus là một Thống soái của Quân đội La Mã, và luôn lấy lòng các quânđoàn trong những năm ông trị vì; đồng tiền này ca ngợi CONCORDIA MILITVM,Tình bạn giữa ba quân – tức mối quan hệ vua - tôi tốt đẹp. Mỉa mai thay, nhữngVệ binh Praetorian đã sát hại ông (275).Vào năm 248, Hoàng đế Marcus Julius Philippus đã kỷ niệm một nghìn năm kinhthành Rô-ma, tổ chức nhiều chò chơi và lễ hội hoành tráng - làm cho nhân dân LaMã trở nên tự hào về Đế quốc của mình hơn. Tuy nhiên, trong những năm sau đó,Đế quốc La Mã phải chịu áp lực lớn từ họa ngoại xâm; trong khi đó, nhiều cuộcnội chiến khốc liệt đã đe dọa đến sự tồn vong của Đế quốc, và sức mạnh của Nhànước La Mã cũng suy thoái với việc nhiều kẻ cướp ngôi vôi. Không những thế,nền kinh tế của Đế quốc cũng không vững mạnh, nên nền nông nghiệp và thươngmại của Đế quốc suy yếu. Vào năm 205, thần dân trên toàn Đế quốc chịu một cơnbệnh dịch nghiêm trọng, với hậu quả là Đế quốc chịu mất nhiều nhân lực cho cảQuân đội và nền nông nghiệp. Do đó, Đế quốc La Mã không thể tránh khỏi thấtbại thảm hại, đó là việc ...
Aurelianus Hoàng đế của Đế quốc La Mã
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.55 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đế quốc la mã hy lạp cổ đại hoàng đế la mã lịch sử châu âu lịch sử hy lạpTài liệu có liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 48 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 2
153 trang 32 0 0 -
Những đặc điểm của nhà nước - thành thị Hy Lạp cổ đại
5 trang 32 0 0 -
Tài liệu về Văn minh La Mã cổ đại
15 trang 30 0 0 -
Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại
7 trang 29 1 0 -
6 trang 29 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 1 Đời sống Hy Lạp cổ đại): Phần 1
113 trang 25 1 0 -
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp cổ đại
21 trang 24 0 0