Ba loại bản đồ địa nình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được ứng dụng trong xây dựng - kiến trúc có những đặc điểm riêng khác nhau thế nào
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ba loại bản đồ địa nình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được ứng dụng trong xây dựng - kiến trúc có những đặc điểm riêng khác nhau thế nào" với mục tiêu phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ba loại bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụng trong xây dựng và kiến trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba loại bản đồ địa nình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được ứng dụng trong xây dựng - kiến trúc có những đặc điểm riêng khác nhau thế nào(108)BA LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, BÌNH ĐỒ ĐỊA HÌNH, BẢN ĐỒĐỊA CHÍNH ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG-KIẾN TRÚC CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU THẾ NÀO PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nôi.Tóm tắt nội dung Phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ba loại bản đồ địa hình, bình đồđịa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụng trong xây dựng và kiến trúc.1.Đặt vấn đề. Ba loại tài liệu bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụngtrong xây dựng và kiến trúc đều có những đặc điểm riêng khác nhau. Dưới đây sẽ xem xét vấnđề này.2. Bản đồ địa hình. Bản đồ địa hinh là hình vẽ thu nhỏ trên giấy các hình chiếu bằng của những phần mặt đấtrộng lớn có thể kể đến sự biến dạng do ảnh hưởng độ cong Trái đất theo một quy luật toán họcnhất định. 1/Mặt quy chiếu của bản đồ địa hình. Mặt quy chiếu VN-2000 là cơ sở để thành lập bản đồ địa hình Vệt nam có ba đặc điểm: 1/Hình dáng là elip khối hai trục. 1a/ o’=tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 1b/ b’=trục đứng của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000. 1c/ [ꓕb’, O’] =mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000.Đó là một mặt phẳng vuông góc với trục đứng b’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 ở tại tâm điểm o’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000. 1d/ [b’, G] =mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000.Đó là một mặt phẳng đi qua trục bé b’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 và điểm G (đài thiên văn Grin uyt) 1e/ AA02=pháp tuyến qua A cắt mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 tại A02 2/Kích thước: 1 Bán trục lớn a’ =6378137m. Bán trục bé b’ =6356752m. Độ dẹt cực α’ =(a’-b’): a’=1/298,257. 3/Định vị: Mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 được lồng vào quả đất quốc tế WGS-84 sao cho phầnlãnh thổ Việt nam gần trùng nhất với mặt thủy chuẩn gêôit. Do vậy lúc này mặt quy chiếu quốcgia VN-2000 hoàn toàn không trùng với quả đất quốc tế WGS-84 nữa, cụ thể: 3a/ o’≠ C. (O’C = 225 m). Trong đó: o’ là tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000. C là tâm của quả đất quốc tế WGS-84. Nghĩa là tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 cách xa tâm của quả đất quốc tế khoảng 225 met. 3b/ b’ ≠ CN. Trong đó: b’là trục đứng của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000. CN là trục quay đứng của quả đất quốc tế WGS-84. Nghĩa là trục đứng (bé) của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000 không trùng với trục quay đứng của quả đất quốc tế WGS-84. 3c/ [ꓕb’, o’] ≠ [ꓕCN, C]. Trong đó: [ꓕb’, o’] là mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000. [ꓕCN, C] là mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84. Nghĩa là mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 không trùng với mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84. 3d/ [b’, G] ≠ [CN, G]. Trong đó: [b’, G] là mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000. [CN, G] là mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84. 2 Nghĩa là mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 không trùng với mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84. Tóm lại các yếu tố của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 hoàn toàn không trùng với cácyếu tố của quả đất quốc tế WGS-84. Chỉ có mặt qui chiếu quốc gia VN-2000 mới là cơ sở duynhất để thành lập các hệ tọa độ trong hệ VN-2000.2/Phép chiếu để thành lập bản đồ địa hình. Bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 được thành lập theo phép chiếu bản đồ UTM.Trongđó mặt trụ nằm ngang cắt múi đang xét theo hai vòng cát tuyến đối xứng qua kinh tuyến giữa múivà cách đều nó 180 km. Điểm A thuộc mặt đất được chiếu vuông góc lên mặt quy chiếu VN-2000là A02 (phép chiếu thứ nhất), Tiếp theo A02 được chiếu xuyên tâm lên mặt trụ nằm ngang là A02’(phép chiếu thứ hai). Khai triển mặt trụ thành mặt phẳng bản đồ.3/Múi chiếu 6 độ của bản đồ địa hình. Bản đồ địa hình được thành lập trong múi chiếu loại 6 độ, giống chuẩn quốc tế. Lãnh thổViệt nam thuộc ba múi chiếu 6 độ là 48 (đất liền), 49, 50 (đảo Hoàng sa, Trường sa, vv….).4/Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình. Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 giống với chuân quốc tế. Cụhể như sau (bảng 1): Bảng 1. Số hiệu múi 6 độ (q) Kinh tuyến trái (Lt) Kinh tuyến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba loại bản đồ địa nình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được ứng dụng trong xây dựng - kiến trúc có những đặc điểm riêng khác nhau thế nào(108)BA LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, BÌNH ĐỒ ĐỊA HÌNH, BẢN ĐỒĐỊA CHÍNH ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG-KIẾN TRÚC CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU THẾ NÀO PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nôi.Tóm tắt nội dung Phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ba loại bản đồ địa hình, bình đồđịa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụng trong xây dựng và kiến trúc.1.Đặt vấn đề. Ba loại tài liệu bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụngtrong xây dựng và kiến trúc đều có những đặc điểm riêng khác nhau. Dưới đây sẽ xem xét vấnđề này.2. Bản đồ địa hình. Bản đồ địa hinh là hình vẽ thu nhỏ trên giấy các hình chiếu bằng của những phần mặt đấtrộng lớn có thể kể đến sự biến dạng do ảnh hưởng độ cong Trái đất theo một quy luật toán họcnhất định. 1/Mặt quy chiếu của bản đồ địa hình. Mặt quy chiếu VN-2000 là cơ sở để thành lập bản đồ địa hình Vệt nam có ba đặc điểm: 1/Hình dáng là elip khối hai trục. 1a/ o’=tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 1b/ b’=trục đứng của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000. 1c/ [ꓕb’, O’] =mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000.Đó là một mặt phẳng vuông góc với trục đứng b’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 ở tại tâm điểm o’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000. 1d/ [b’, G] =mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000.Đó là một mặt phẳng đi qua trục bé b’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 và điểm G (đài thiên văn Grin uyt) 1e/ AA02=pháp tuyến qua A cắt mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 tại A02 2/Kích thước: 1 Bán trục lớn a’ =6378137m. Bán trục bé b’ =6356752m. Độ dẹt cực α’ =(a’-b’): a’=1/298,257. 3/Định vị: Mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 được lồng vào quả đất quốc tế WGS-84 sao cho phầnlãnh thổ Việt nam gần trùng nhất với mặt thủy chuẩn gêôit. Do vậy lúc này mặt quy chiếu quốcgia VN-2000 hoàn toàn không trùng với quả đất quốc tế WGS-84 nữa, cụ thể: 3a/ o’≠ C. (O’C = 225 m). Trong đó: o’ là tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000. C là tâm của quả đất quốc tế WGS-84. Nghĩa là tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 cách xa tâm của quả đất quốc tế khoảng 225 met. 3b/ b’ ≠ CN. Trong đó: b’là trục đứng của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000. CN là trục quay đứng của quả đất quốc tế WGS-84. Nghĩa là trục đứng (bé) của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000 không trùng với trục quay đứng của quả đất quốc tế WGS-84. 3c/ [ꓕb’, o’] ≠ [ꓕCN, C]. Trong đó: [ꓕb’, o’] là mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000. [ꓕCN, C] là mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84. Nghĩa là mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 không trùng với mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84. 3d/ [b’, G] ≠ [CN, G]. Trong đó: [b’, G] là mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000. [CN, G] là mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84. 2 Nghĩa là mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 không trùng với mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84. Tóm lại các yếu tố của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 hoàn toàn không trùng với cácyếu tố của quả đất quốc tế WGS-84. Chỉ có mặt qui chiếu quốc gia VN-2000 mới là cơ sở duynhất để thành lập các hệ tọa độ trong hệ VN-2000.2/Phép chiếu để thành lập bản đồ địa hình. Bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 được thành lập theo phép chiếu bản đồ UTM.Trongđó mặt trụ nằm ngang cắt múi đang xét theo hai vòng cát tuyến đối xứng qua kinh tuyến giữa múivà cách đều nó 180 km. Điểm A thuộc mặt đất được chiếu vuông góc lên mặt quy chiếu VN-2000là A02 (phép chiếu thứ nhất), Tiếp theo A02 được chiếu xuyên tâm lên mặt trụ nằm ngang là A02’(phép chiếu thứ hai). Khai triển mặt trụ thành mặt phẳng bản đồ.3/Múi chiếu 6 độ của bản đồ địa hình. Bản đồ địa hình được thành lập trong múi chiếu loại 6 độ, giống chuẩn quốc tế. Lãnh thổViệt nam thuộc ba múi chiếu 6 độ là 48 (đất liền), 49, 50 (đảo Hoàng sa, Trường sa, vv….).4/Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình. Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 giống với chuân quốc tế. Cụhể như sau (bảng 1): Bảng 1. Số hiệu múi 6 độ (q) Kinh tuyến trái (Lt) Kinh tuyến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ địa nình Bình đồ địa hình Bản đồ địa chính Lưới khống chế công trình Tỷ lệ bình đồ địa hình Kinh tuyến giữa múi địa chínhTài liệu có liên quan:
-
74 trang 89 0 0
-
12 trang 77 0 0
-
78 trang 74 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 66 0 0 -
Chuyên đề: Phương hướng ứng dụng máy tính toán đo đạc trong xây dựng bản đồ - TS Nguyễn Ngọc Anh
22 trang 63 0 0 -
Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
101 trang 62 0 0 -
56 trang 57 0 0
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 57 0 0 -
Công tác chỉnh lý bản đồ số địa hình, địa chính
4 trang 43 0 0 -
68 trang 42 0 0