Danh mục tài liệu

Ba mô hình tập đoàn hóa đại học công lập ở nước ngoài và chuyển dịch quản trị đại học ở Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 681.05 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng dữ liệu thuộc đề tài “Báo cáo Thường niên Giáo dục 2018: Quản trị đại học ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi” (Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã số QG.18.27) do chính nhóm tác giả thực hiện. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba mô hình tập đoàn hóa đại học công lập ở nước ngoài và chuyển dịch quản trị đại học ở Việt NamBA MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN HÓA ĐẠI HỌC CÔNG LẬPỞ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN DỊCH QUẢN TRỊ ĐẠI HỌCỞ VIỆT NAM GS.TS. Lê Ngọc Hùng1 GS.TS. Nguyễn Quý Thanh2 TS. Nguyễn Thị Bích Thủy3 ThS. Vũ Thị Mai Anh4 Tóm tắt: Ở Việt Nam, tập đoàn giáo dục bao gồm cả trường đại học mới xuất hiện trong khu vực tư nhân và tập đoàn hóa đại học công lập chưa được thể chế hóa trong chính sách đổi mới giáo dục đại học. Trong khi đó trên thế giới một số nước như Malaysia, Nhật Bản, Canada đã tiến hành tập đoàn hóa trong giáo dục đại học biến các đại học công lập thành các pháp nhân độc lập với cơ quan quản lý nhà nước, chịu trách nhiệm trước pháp luật và tự chủ hoạt động đảm bảo hiệu quả, chất lượng trong nền kinh tế thị trường. Việc tìm hiểu nội dung các mô hình tập đoàn hóa đại học công lập ở nước ngoài có thể giúp làm rõ quá trình chuyển dịch quản trị đại học ở Việt Nam đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bài viết sử dụng dữ liệu thuộc đề tài “Báo cáo Thường niên Giáo dục 2018: Quản trị đại học ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi” (Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã số QG.18.27) do chính nhóm tác giả thực hiện. Từ khóa: Mô hình,Tập đoàn hóa, Tập đoàn đại học công lập, Quản trị, Quản trị đại học.1. Đặt vấn đề “Tập đoàn hóa” (Corporatisation) không phải là tư nhân hóa (Privatization)mặc dù Corporation có nghĩa là nhà nước cho phép các đại học được huy động tàichính từ các nguồn ngoài nhà nước trong đó có tổ chức tư nhân, cá nhân, ngườihọc trong nước và quốc tế. Quản trị đại học kiểu tập đoàn là kiểu quản trị trong đóquyền lực quản trị nằm trong các hội đồng gồm hội đồng quản trị và các hội đồngchuyên môn, hội đồng tư vấn của trường đại học. Quản trị đại học tập đoàn hóa làquá trình dịch chuyển quyền lực quản trị đại học từ cơ quan quản lý nhà nước và từ1, 2, 3 Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN.4 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - ĐHQGHN. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế130 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhcác cá nhân sang các hội đồng quản trị và các hội đồng khác đối với trường đại học.Quản trị đại học tập đoàn hóa là quá trình quản trị đại học theo các hệ giá trị và cácquy tắc của một tập đoàn hoạt động có hiệu quả trong bối cảnh cạnh tranh về cácnguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính, tiền tệ. Tập đoàn hóa là quá trình hìnhthành, vận động và phát triển của hệ thống tập đoàn. Trong quá trình tập đoàn hóa,một cơ sở giáo dục đại học này có thể trở thành một tập đoàn đại học đồ sộ với nhiềuphần và cấu trúc phức tạp đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Bài viết hướng đến phântích 3 mô hình tập đoàn hóa điển hình ở 3 quốc gia trên thế giới và từ đó đánh giá sựchuyển dịch trong quản trị đại học ở Việt Nam.3.1. Mô hình tập đoàn hóa trong quản trị đại học ở Malaysia Đối với các đại học công lập ở Malaysia, nhà nước không tư nhân hóa đại họccông lập và cũng không cổ phần hóa đại học công lập mà thực hiện “tập đoàn hóatrong quản trị” (corporatisation-in-governance) (Chang-Da Wan, 2017). Quá trìnhchuyển dịch đại học công lập theo hướng Corporation ở Malaysia bắt nguồn từ bốicảnh khủng hoảng tài chính, khủng hoảng tiền tệ châu Á khởi đầu từ khủng hoảngtài chính ở Thái Land vào tháng 7 năm 1997 rồi lan sang các thị trường chứng khoán,tiền tệ, giá cả ở các nước khác trong đó có Malaysia, Nhật Bản, Canada. a) Mục tiêu và nội dung Malaysia chuyển dịch đại học công lập theo hướng Corporation để nâng caohiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước cấp cho các đại học công lập nhằm đáp ứngđầy đủ các yêu cầu của xã hội (Chang-Da Wan, 2017). Đồng thời, nhà nước chophép thành lập các đại học tư thục và đến cuối những năm 1990, ở Malaysia có 17đại học tư thục được thành lập và đi vào hoạt động. Ngày 1 tháng 1 năm 1998, Đạihọc Malaysia là đại học công lập đầu tiên được chuyển dịch theo Corporation vàtiếp sau đó là tất cả 8 trường đại học công lập khác của Malaysia được Corporation. Đến năm 2017, đã có 17 trong tổng số 20 trường đại học công lập của Malaysia đượcCorporation (Corporatised university). - Tái cấu trúc tài chính, ngân sách nhà nước cấp cho đại học công lập Trên cấp độ hệ thống quốc gia, Corporation là quá trình cắt giảm ngân sáchnhà nước đối với trường đại học công lập, mà vẫn đảm bảo ngân sách nhà nướcchiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi tiêu thường xuyên của các trường. Trong quá trìnhchuyển dịch đại học cô ...

Tài liệu có liên quan: