
Bài 19 & 20 Cơ cấu vốn & Ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vayPhân tích tài
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm: Cơ cấu vốn Đòn bẩy tài chính Lá chắn thuế của nợ vay Chi phí vốn chủ sở hữu s.v Chi phí vốn bình quân trọng số Ứng dụng: Ảnh hưởng của cơ cấu vốn (và của việc thay đổi cơ cấu vốn) tới: Giá trị doanh nghiệp Chi phí vốn Chi phí vốn chủ sở hữu Thảo luận Cách tiếp cận truyền thống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 19 & 20 Cơ cấu vốn & Ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vayPhân tích tài Bài 19 & 20 Cơ cấu vốn & Ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vay Phân tích tài chính Học kỳ xuân MPP4- 2012 MPP 4 1 Nội dung bài giảng2 Khái niệm: Cơ cấu vốn Đòn bẩy tài chính Lá chắn thuế của nợ vay Chi phí vốn chủ sở hữu s.v Chi phí vốn bình quân trọng số Ứng dụng: Ảnh hưởng của cơ cấu vốn (và của việc thay đổi cơ cấu vốn) tới: Giá trị doanh nghiệp Chi phí vốn Chi phí vốn chủ sở hữu Thảo luận Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận mới : Modigliani & Miller Các lý thuyết bổ sung 1 Khái niệm3 Cơ cấu vốn: tỷ trọng tương đối của vốn chủ sở hữu và nợ vay trong tổng nguồn vốn Giá trị thị trường của doanh nghiệp = giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu + Giá trị thị trường của các khoản nợ vay ( V = E + D) Đòn bẩy tài chính: tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu ( D/E) rd : suất sinh lợi yêu cầu của chủ nợ re: suất sinh lợi yêu cầu của CSH ROE: suất sinh lợi trên vốn CSH Giả định của Modigliani &Miller, 19584 Thị trường hoàn hảo” Thông tin cân xứng Không có chi phí giao dịch Không có thuế thu nhập doanh nghiệp, không có thuế thu nhập cá nhân Lãi suất vay và cho vay như nhau, cơ hội tiếp cận nguồn vốn như nhau (đối với cá nhân hay doanh nghiệp) Không có chi phí phá sản, chi phí khốn khó tài chính Toàn bộ lợi nhuận được chia cho chủ sở hữu: Không có tái đầu tư (b=0) Không có tăng trưởng (g=0) 2 2 định đề M & M5 Định đề M&M I: Trong thị trường hoàn hảo, giá trị doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn. Định đề M&M II: Chi phí vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có vay nợ tăng đồng biến với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. re Chi phí vốn re = ru + (ru – rd)*(D/E) ru rd D/E Chứng minh M&M 16 Hai doanh nghiệp U và L giống hệt nhau, ngoại trừ U không có vay nợ và L có vay nợ. U và L có cùng ngân lưu tự do hàng năm FCF và cùng lợi nhuận trước lãi vay và thuế EBIT. Doanh nghiệp U: Tổng giá trị doanh nghiệp: VU Doanh nghiệp L: Nợ vay: D (với lãi suất rD) Vốn chủ sở hữu: E Tổng giá trị doanh nghiệp: VL. Ta có: VL = D + E Hai chiến lược đầu tư: (A) mua doanh nghiệp L bằng vốn tự có; (B) vay nợ D với lãi suất rD, cộng thêm vốn tự có để mua toàn bộ doanh nghiệp U 3 Chiến lược đầu tư A7 Tổng số tiền đầu tư bỏ ra: E = VL – D Tổng lợi nhuận hưởng hàng năm = Lợi nhuận ròng của L: EBIT – Lãi vay = EBIT – rD*D Chiến lược A Số tiền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hàng năm Mua doanh nghiệp L bằng vốn tự có E = VL – D EBIT – rD*D Chiến lược đầu tư B8 Tổng số tiền đầu tư bỏ ra: VU – D Tổng lợi nhuận hưởng hàng năm = Lợi nhuận của U – Lãi vay phải trả cho khoản vay nợ EBIT – rD*D Chiến lược B Số tiền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hàng năm Mua doanh nghiệp U bằng nợ vay và vốn tự có VU – D EBIT – rD*D 4 So sánh chiến lược đầu tư A và B9 Chiến lược A Số tiền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hàng năm Mua doanh nghiệp L bằng vốn tự có E = VL – D EBIT – rD*D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 19 & 20 Cơ cấu vốn & Ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vayPhân tích tài Bài 19 & 20 Cơ cấu vốn & Ảnh hưởng lá chắn thuế của nợ vay Phân tích tài chính Học kỳ xuân MPP4- 2012 MPP 4 1 Nội dung bài giảng2 Khái niệm: Cơ cấu vốn Đòn bẩy tài chính Lá chắn thuế của nợ vay Chi phí vốn chủ sở hữu s.v Chi phí vốn bình quân trọng số Ứng dụng: Ảnh hưởng của cơ cấu vốn (và của việc thay đổi cơ cấu vốn) tới: Giá trị doanh nghiệp Chi phí vốn Chi phí vốn chủ sở hữu Thảo luận Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận mới : Modigliani & Miller Các lý thuyết bổ sung 1 Khái niệm3 Cơ cấu vốn: tỷ trọng tương đối của vốn chủ sở hữu và nợ vay trong tổng nguồn vốn Giá trị thị trường của doanh nghiệp = giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu + Giá trị thị trường của các khoản nợ vay ( V = E + D) Đòn bẩy tài chính: tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu ( D/E) rd : suất sinh lợi yêu cầu của chủ nợ re: suất sinh lợi yêu cầu của CSH ROE: suất sinh lợi trên vốn CSH Giả định của Modigliani &Miller, 19584 Thị trường hoàn hảo” Thông tin cân xứng Không có chi phí giao dịch Không có thuế thu nhập doanh nghiệp, không có thuế thu nhập cá nhân Lãi suất vay và cho vay như nhau, cơ hội tiếp cận nguồn vốn như nhau (đối với cá nhân hay doanh nghiệp) Không có chi phí phá sản, chi phí khốn khó tài chính Toàn bộ lợi nhuận được chia cho chủ sở hữu: Không có tái đầu tư (b=0) Không có tăng trưởng (g=0) 2 2 định đề M & M5 Định đề M&M I: Trong thị trường hoàn hảo, giá trị doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu vốn. Định đề M&M II: Chi phí vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có vay nợ tăng đồng biến với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. re Chi phí vốn re = ru + (ru – rd)*(D/E) ru rd D/E Chứng minh M&M 16 Hai doanh nghiệp U và L giống hệt nhau, ngoại trừ U không có vay nợ và L có vay nợ. U và L có cùng ngân lưu tự do hàng năm FCF và cùng lợi nhuận trước lãi vay và thuế EBIT. Doanh nghiệp U: Tổng giá trị doanh nghiệp: VU Doanh nghiệp L: Nợ vay: D (với lãi suất rD) Vốn chủ sở hữu: E Tổng giá trị doanh nghiệp: VL. Ta có: VL = D + E Hai chiến lược đầu tư: (A) mua doanh nghiệp L bằng vốn tự có; (B) vay nợ D với lãi suất rD, cộng thêm vốn tự có để mua toàn bộ doanh nghiệp U 3 Chiến lược đầu tư A7 Tổng số tiền đầu tư bỏ ra: E = VL – D Tổng lợi nhuận hưởng hàng năm = Lợi nhuận ròng của L: EBIT – Lãi vay = EBIT – rD*D Chiến lược A Số tiền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hàng năm Mua doanh nghiệp L bằng vốn tự có E = VL – D EBIT – rD*D Chiến lược đầu tư B8 Tổng số tiền đầu tư bỏ ra: VU – D Tổng lợi nhuận hưởng hàng năm = Lợi nhuận của U – Lãi vay phải trả cho khoản vay nợ EBIT – rD*D Chiến lược B Số tiền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hàng năm Mua doanh nghiệp U bằng nợ vay và vốn tự có VU – D EBIT – rD*D 4 So sánh chiến lược đầu tư A và B9 Chiến lược A Số tiền đầu tư bỏ ra Lợi nhuận hàng năm Mua doanh nghiệp L bằng vốn tự có E = VL – D EBIT – rD*D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ tài chính kế toán tài chính quản lý ngân sách chi phí doanh nghiệp tỷ số tài chính báo cáo tài chínhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
72 trang 383 1 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 329 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 326 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 315 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 303 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 295 0 0 -
3 trang 248 8 0
-
88 trang 238 1 0
-
9 trang 232 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 218 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
100 trang 193 1 0
-
104 trang 191 0 0
-
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 183 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 169 0 0 -
4 trang 167 0 0