Bài 19: Giảm phân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.99 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. So sánh 2 quá trình giảm phân và nguyên phân? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Trình bày các diễn biến chính các kì của giảm phân? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Trình bày ý nghĩa của quá trình giảm phân? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Tại sao lại nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 19: Giảm phân Bài 19: Giảm phânCâu 1. So sánh 2 quá trình giảm phân vànguyên phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Trình bày các diễn biến chính cáckì của giảm phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Trình bày ý nghĩa của quá trìnhgiảm phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Tại sao lại nói giảm phân II có bảnchất giống nguyên phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. Hiện tượng các NST tương đồngbắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?Hướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời:– Giống nhau:+ Đều có bộ máy phân bào (thoi phânbào)+ Lần phân bào II của giảm phân diễnbiến giống nguyên phân: NST kép xếpthành một hàng ở mặt phẳng xích đạo củathoi phân bào ở kì giữa, các nhiễm sắc tửtách nhau ra và di chuyển trên thoi phânbào về 2 cực của tế bào ở kì sau.+ NST đều trải qua các biến đổi: tự nhânđôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xíchđạo của thoi vô sắc, phân li về các cực củatế bào, tháo xoắn+ Sự biến đổi của màng nhân, trung thể,thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăntương tự nhau.+ Đều giữ vai trò quan trọng trong việcduy trì sự ổn định bộ NST của loài trongcác hình thức sinh sản (vô tính và hữutính).– Khác nhau:Câu 2. Hướng dẫn trả lời:1. Giảm phân I:– Giống nguyên phân, tại kì trung gian,các NST được nhân đôi tạo các NST képgồm 2 nhiễm sắc tử đính với nhau ở tâmđộng.a. Kì đầu I:– Các cặp NST kép bắt đôi với nhau theotừng cặp tương đồng và có thể trao đổiđoạn crômatit cho nhau (hiện tượng traođổi chéo). Sau khi tiếp hợp, các NST képdần co xoắn.– Thoi phân bào dần hình thành, một sốsợi thoi được đính với tâm động của cácNST.– Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.– Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian củaquá trình giảm phân, tuỳ từng loài sinhvật mà có thể kéo dài tới vài ngày đến vàichục năm.b. Kì giữa I:– Các cặp NST kép tương đồng sau hi congắn cực đại sẽ tập trung thành 2 hàngtrên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vôsắc.– Dây tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ đínhvào một phía của mỗi NST kép trong cặptương đồng.c. Kì sau I:– Mỗi NST kép trong cặp NST kép tươngđồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc về mộtcực của tế bào.d. Kì cuối I:– NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhâncon xuất hiện, thoi vô sắc biến mất.– Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đimột nửa (n kép).2. Giảm phân II: giảm phân II cơ bảngiống nguyên phân cũng bao gồm các kì:kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.Tuy nhiên ở lần giảm phân II có một điểmcần lưu ý sau:– Không xảy ra sự nhân đôi và tiếp hợptrao đổi chéo NST.– Ở kì giữa II, các NST kép chỉ tập trungthành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo củathoi vô sắc.– Ở kì sau II, các NST kép tách nhau ởtâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơnđi về 1 cực của tế bào.– Kết thúc kì cuối II (kết thúc quá trìnhphân bào), có 4 tế bào con được tạo ra từmột tế bào mẹ, mỗi tế bào con mang bộNST đơn bội (n đơn).– Ở các loài động vật, quá trình phát sinhgiao tử đực, 4 tế bào con sẽ biến thành 4tinh trùng; quá trình phát sinh giao tử cái,4 tế bào con sẽ biến thành 1 trứng và 3thể cực. Ở các loài thực vật, sau khi giảmphân các té bào con phải trải qua một sốlần phân bào để thành hạt phấn hoặc túiphôi.Câu 3. Hướng dẫn trả lời:– Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do củacác cặp NST trong quá trình giảm phânkết hợp với quá trình thụ tinh thường tạora nhiều biến dị tổ hợp, góp phần làmtăng tính đa dạng của sinh giới. Sự đadạng di truyền ở thế hệ sau của các loàisinh vật sinh sản hữu tính là nguồnnguyên liệu cho quá trình chọn lọc tựnhiên, giúp các loài có khả năng thích nghivới điều kiện sống mới.– Sự phối kết hợp 3 quá trình nguyênphân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảoduy trì, ổn định bộ NST đặc trưng củanhững loài sinh sản hữu tính.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:– Giảm phân II về cơ bản cũng giống nhưnguyên phân, đều bao gồm các kì: kì đầu,kì giữa, kì sau và kì cuối. Diễn biến hoạtđộng của NST cơ bản cũng giống nhau:NST co xoắn, tập trung thành một hàngtrên mặt phẳng xích đạo, các NST képtách nhau ở tâm động, mỗi NST đơn dichuyển về một cực của tế bào.– So với nguyên phân, giảm phân II cómột số điểm khác biệt: NST không nhânđôi, 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ( n ).Câu 5. Hướng dẫn trả lời:Các NST kép trong cặp tương đồng bắt đôivới nhau suốt theo chiều dọc có thể diễnra tiếp hợp trao đổi chéo giữa các nhiễmsắc tử không chị em. Sự trao đổi nhữngđoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưađến sự hoán vị của các gen tương ứng, dođó tạo ra sự tái tổ hợp của các gen khôngtương ứng. Đó chính là cơ sở tạo nên cácgiao thử khác nhau về tổ hợp NST, cungcấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọngiống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 19: Giảm phân Bài 19: Giảm phânCâu 1. So sánh 2 quá trình giảm phân vànguyên phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Trình bày các diễn biến chính cáckì của giảm phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Trình bày ý nghĩa của quá trìnhgiảm phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Tại sao lại nói giảm phân II có bảnchất giống nguyên phân?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. Hiện tượng các NST tương đồngbắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?Hướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời:– Giống nhau:+ Đều có bộ máy phân bào (thoi phânbào)+ Lần phân bào II của giảm phân diễnbiến giống nguyên phân: NST kép xếpthành một hàng ở mặt phẳng xích đạo củathoi phân bào ở kì giữa, các nhiễm sắc tửtách nhau ra và di chuyển trên thoi phânbào về 2 cực của tế bào ở kì sau.+ NST đều trải qua các biến đổi: tự nhânđôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xíchđạo của thoi vô sắc, phân li về các cực củatế bào, tháo xoắn+ Sự biến đổi của màng nhân, trung thể,thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăntương tự nhau.+ Đều giữ vai trò quan trọng trong việcduy trì sự ổn định bộ NST của loài trongcác hình thức sinh sản (vô tính và hữutính).– Khác nhau:Câu 2. Hướng dẫn trả lời:1. Giảm phân I:– Giống nguyên phân, tại kì trung gian,các NST được nhân đôi tạo các NST képgồm 2 nhiễm sắc tử đính với nhau ở tâmđộng.a. Kì đầu I:– Các cặp NST kép bắt đôi với nhau theotừng cặp tương đồng và có thể trao đổiđoạn crômatit cho nhau (hiện tượng traođổi chéo). Sau khi tiếp hợp, các NST képdần co xoắn.– Thoi phân bào dần hình thành, một sốsợi thoi được đính với tâm động của cácNST.– Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.– Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian củaquá trình giảm phân, tuỳ từng loài sinhvật mà có thể kéo dài tới vài ngày đến vàichục năm.b. Kì giữa I:– Các cặp NST kép tương đồng sau hi congắn cực đại sẽ tập trung thành 2 hàngtrên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vôsắc.– Dây tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ đínhvào một phía của mỗi NST kép trong cặptương đồng.c. Kì sau I:– Mỗi NST kép trong cặp NST kép tươngđồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc về mộtcực của tế bào.d. Kì cuối I:– NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhâncon xuất hiện, thoi vô sắc biến mất.– Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đimột nửa (n kép).2. Giảm phân II: giảm phân II cơ bảngiống nguyên phân cũng bao gồm các kì:kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.Tuy nhiên ở lần giảm phân II có một điểmcần lưu ý sau:– Không xảy ra sự nhân đôi và tiếp hợptrao đổi chéo NST.– Ở kì giữa II, các NST kép chỉ tập trungthành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo củathoi vô sắc.– Ở kì sau II, các NST kép tách nhau ởtâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơnđi về 1 cực của tế bào.– Kết thúc kì cuối II (kết thúc quá trìnhphân bào), có 4 tế bào con được tạo ra từmột tế bào mẹ, mỗi tế bào con mang bộNST đơn bội (n đơn).– Ở các loài động vật, quá trình phát sinhgiao tử đực, 4 tế bào con sẽ biến thành 4tinh trùng; quá trình phát sinh giao tử cái,4 tế bào con sẽ biến thành 1 trứng và 3thể cực. Ở các loài thực vật, sau khi giảmphân các té bào con phải trải qua một sốlần phân bào để thành hạt phấn hoặc túiphôi.Câu 3. Hướng dẫn trả lời:– Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do củacác cặp NST trong quá trình giảm phânkết hợp với quá trình thụ tinh thường tạora nhiều biến dị tổ hợp, góp phần làmtăng tính đa dạng của sinh giới. Sự đadạng di truyền ở thế hệ sau của các loàisinh vật sinh sản hữu tính là nguồnnguyên liệu cho quá trình chọn lọc tựnhiên, giúp các loài có khả năng thích nghivới điều kiện sống mới.– Sự phối kết hợp 3 quá trình nguyênphân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảoduy trì, ổn định bộ NST đặc trưng củanhững loài sinh sản hữu tính.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:– Giảm phân II về cơ bản cũng giống nhưnguyên phân, đều bao gồm các kì: kì đầu,kì giữa, kì sau và kì cuối. Diễn biến hoạtđộng của NST cơ bản cũng giống nhau:NST co xoắn, tập trung thành một hàngtrên mặt phẳng xích đạo, các NST képtách nhau ở tâm động, mỗi NST đơn dichuyển về một cực của tế bào.– So với nguyên phân, giảm phân II cómột số điểm khác biệt: NST không nhânđôi, 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ( n ).Câu 5. Hướng dẫn trả lời:Các NST kép trong cặp tương đồng bắt đôivới nhau suốt theo chiều dọc có thể diễnra tiếp hợp trao đổi chéo giữa các nhiễmsắc tử không chị em. Sự trao đổi nhữngđoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưađến sự hoán vị của các gen tương ứng, dođó tạo ra sự tái tổ hợp của các gen khôngtương ứng. Đó chính là cơ sở tạo nên cácgiao thử khác nhau về tổ hợp NST, cungcấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọngiống. ...
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 331 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 273 0 0 -
9 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
67 trang 112 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 93 1 0 -
96 trang 89 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 81 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
83 trang 60 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Xuân Thành
82 trang 53 0 0