Bài 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn - Giáo án Mỹ thuật 4 - GV.Phạm Hồng Thái
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn - Giáo án Mỹ thuật 4 - GV.Phạm Hồng TháiGiáo án Mỹ thuật 4 Bài 30 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Tập nặn tạo dáng I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Tìm hiểu, chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng. - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Sách giáo khoa - sách giáo viên. Mỹ thuật 4. - Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ … (nếu có) - Anh về người hoặc con vật và ảnh chụp các sản phẩm nặn - Bài tập nặn của học sinh năm trước. - Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu) Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (27’) Tập nặn tạo dáng tự do đề tài tự chọn A) Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh, ảnh, nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấpdẫn, phù hợp với nội dung. B) Các hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Hoạt động lớp. - Giáo viên: Cho học sinh xem ảnh và các hiện vật, - Học sinh quan sát trả lời.gợi ý tìm hiểu: * Cơ thể người có đầu, mình, tay, chân. + Cơ thể người có những bộ phận nào? * Cơ thể con vật có đầu, mình, chân, + Cơ thể con vật có những bộ phận nào? đuôi. + Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi, n ằm) c ơ thể con * Khi đi, đứng, ngồi, nằm, con người cóngười có hình dáng như thế nào? nhiều hình dáng. + Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi, n ằm) c ơ thể convật có hình dáng như thế nào? - Giáo viên cho học sinh xem lại các hình n ặn người - Học sinh quan sát và lắng nghe.và con vật đẹp, sau đó bổ sung nhận xét cho từngcâu hỏi của học sinh, nhấn mạnh về cấu tạo các bộphận của cơ thể và hình dáng các tư thế khi ho ạtđộng.Hoạt động 2: Cách nặn Hoạt động lớp. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nặn đã họcở bài trước. - Học sinh quan sát nhắc lại. - Giáo viên: Bổ sung và sau đó làm thao tác m ẫunhanh cách nặn con vật hoặc người qua các bước,yêu cầu học sinh quan sát và ghi nhớ: * Nặn đầu, thân, chân. + Nặn từng bộ phận (đầu, thân, chân) * Ghép dính các bộ phận + Ghép dính các bộ phận lại thành hình chung. * Nặn thêm các chi tiết. + Nặn thêm các chi tiết. * Sửa chữa, tạo dáng hoạt động. + Sửa chữa, tạo dáng đang hoạt động. * Nặn chi tiết khác. + Nặn thêm các chi tiết khác.* Lưu ý học sinh: - Nhào đất cho dẻo trước khi nặn. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo - Sau khi xong hình chính, nặn thêm các hình khác viên.để sắp xếp thành bố cục có chủ đề. - Có thể nặn một hoặc nhiều sản phẩm.Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên: Có thể tổ chức cho học sinh nặn theo - Học sinh: Thực hành theo sự hướngcác cách dẫn của giáo viên + Nặn cá nhân theo cách đã hướng dẫn. + Chia nhóm và yêu cầu nhóm nặn theo đề tài. - Giáo viên: Gợi ý thêm cho học sinh trước khi làm * Nặn, sắp xếp thành đề tài: (đấu vật,bài: kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, đi + Chọn nội dung (nặn người hay con vật và trong học, vui chơi, chăn trâu …)hoạt động nào? ) + Cách ghép hình (dùng tăm, hoặc dây thép làm cốt) + Khi tạo dáng (nhiều tư thế khác nhau sao cho vui,ngộ nghĩnh) + Nặn thêm hình ảnh khác và sắp xếp các hình nặntạo thành đề tài: (đấu vật, kéo co, chọi trâu, chọi gà,bơi thuyền, đi học, vui chơi, chăn trâu …) - Trong khi học sinh làm bài Giáo viên đến từng bànđể quan sát và hướng dẫn bổ sung. - Học sinh: Làm bài.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động lớp. - Giáo viên: cùng học sinh chọn, nhận xét và xếp - Học sinh: Tham gia nhận xét.loại một số sản phẩm: + Hình (rõ đặc điểm) + Tạo dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động) + Các hình ảnh phụ (cây to, cây nhỏ, vườn cây …) + Sắp xếp (biết cách, chưa biết cách) - Giáo viên: Nhận xét chung tiết học. - Học sinh: Lắng nghe và tiếp thu những + Biểu dương các học sinh có bài vẽ tốt. ý kiến của giáo viên. + Nhắc nhở, động viên các học sinh chưa đáp ứngđược yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiềuhơn + Xếp loại tiết học 4. Củng cố: (3’) - Đánh giá, nhận xét. - Giáo dục học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các hình dáng được nặn. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Mỹ thuật 4 Bài 30 Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn Bí quyết nặn đất sét Nghệ thuật tạo nặn dáng Hướng dẫn nặn tạo dáng Giáo án điện tử Mỹ thuật 4 Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án điện tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 370 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 285 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 281 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 267 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 2 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 255 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 251 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 235 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 225 1 0