Danh mục tài liệu

Bài báo cáo Bất động sản

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 21.85 KB      Lượt xem: 49      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo cáo bất động sản giải đáp hai câu hỏi: Hãy phân tích câu nói Vị trí có tầm quan trọng đặc biệt đối với đầu tư bất động sản, mối quan hệ giữa thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài báo cáo Bất động sản TRẢ LỜI CÂU HỎI<br /> <br /> Câu 2: Hãy phân tích câu nói: “ Vị trí có tầm quan trọng đặc biệt đối với  <br /> đầu tư bất động sản<br /> <br /> Các nhà đầu tư  bất động sản cần biết rằng, giá nhà đất ở  những điểm <br /> nóng nhất có thể tăng đến 15%/năm (lưu ý thêm là ở Việt Nam, mức tăng có <br /> thể cao hơn rất nhiều) nhưng đó chỉ là con số  trung bình. Sẽ  có sự khác biệt  <br /> về giá rất lớn tại nhiều khu vực và tuyến đường.<br /> <br /> Bất động sản có vị  trí cố  định về  vị  trí địa lý, về  địa điểm và không có <br /> khả  năng di dời được. Đặc điểm này là do bất động sản luôn gắn liền với  <br /> đất đai, mà đất đai có đặc điểm là có vị trí cố định và có giới hạn về diện tích <br /> và không gian. Chính vì vậy giá trị và lợi ích của bất động sản gắn liền với  <br /> từng vị trí cụ thể: yếu tố vị trí không phải chỉ xác định bằng các tiêu thức đo <br /> lường địa lý thông thường mà nó được đánh giá chủ  yếu bởi khoảng cách <br /> đến các trung tâm, các điểm dịch vụ công cộng, các công trình công cộng như <br /> thương mại, văn hóa, y tế, giáo dục và phụ thuộc vào khả năng tiếp cận. Khi  <br /> những yếu tố này thay đổi thì tính vị trí của bất động sản sẽ thay đổi. Do vậy  <br /> một mặt, khi đầu tư  kinh doanh phát triển hoặc định giá bất động sản phải <br /> dự tính trước các thay đổi này. Đồng thời, đầu tư các công trình bất động sản  <br /> phải đi đôi với việc phát triển các yếu tố tiếp cận và giảm khoảng cách đến <br /> cách trung tâm bằng việc phát triển hệ  thống cơ sở hạ tầng giao thông điện <br /> nước, điện thoại, y tế, giáo dục.<br /> <br /> Cũng do bất động sản có tính chất cố định về vị trí và gắn liền với vị trí  <br /> nhất định nên giá trị  và lợi ích mang lại của bất động sản chịu tác động của <br /> yếu tố  vùng và khu vực rất rõ rệt. Những yếu tố  đó là: những yếu tố  tự <br /> nhiên;   điều   kiện   kinh   tế;   tính   chất   xã   hội;   điều   kiện   môi   trường.   Trong <br /> những yếu tố  trên, có những yếu tố  vùng mang tính cố  định song cũng có  <br /> những yếu tố vùng thay đổi làm cho sự tác động của chúng đến bất động sản  <br /> thay đổ<br /> <br /> Vì vậy, vị trí có tầm quan trọng đặc biệt đối với đầu tư bất động sản.<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 4: Mối quan hệ giữa thị trường bất động sản và thị trường chứng <br /> khoán.<br /> Bất Động Sản luôn là tài sản có giá trị  lớn và mang tầm quan trọng  <br /> trong các tài sản của mỗi quốc gia. Tỷ trọng Bất Động Sản trong tổng số của <br /> cải luôn chiếm trên 40% lượng của cải vật chất của mỗi nước. Một cách <br /> tương tự  như  vậy, thị  trường Bất Động Sản cũng là một thị  trường quan  <br /> trọng của nền kinh tế vì nó liên quan trực tiếp tới một lượng tài sản cực lớn  <br /> về quy mô, tính chất cũng như giá trị về các mặt trong nền kinh tế quốc dân. <br /> Bên cạnh đó, nếu nhìn nền kinh tế  theo một hướng khác, thì một thị <br /> trường mang tầm quan trọng không kém là thị trường Chứng Khoán. <br /> Hai thị  trường này  ở  đó, một nắm giữ  những khối tài sản quan trọng  <br /> của quốc gia, một chỉ rõ những chỉ  số  tài chính đo lường sức khỏe nền kinh  <br /> tế, liệu có quan hệ với nhau?<br />  <br /> Trước hết, chúng ta cần khẳng định rằng, sự liên hệ này là tồn tại, bởi <br /> lẽ Bất Động Sản là tài sản có giá trị lớn, nên mọi giao dịch đầu tư kinh doanh <br /> Bất Động Sản đòi hỏi một lượng vốn lớn và lượng vốn đó sẽ  huy động từ <br /> thị trường vốn, một trong số đó là thị trường Chứng Khoán.  <br /> <br /> Trong giai đoạn những năm 2006­đầu năm 2007, trong khi thị  trường  <br /> Bất Động Sản đang  ở  trong tăm tối của thời kì đóng băng lần thứ  2 thì thị <br /> trường Chứng Khoán “như  phát điên” với sự  chạm ngưỡng 300 điểm đầu <br /> năm 2006, và luôn giữ mức 1000 điểm đầu năm 2007. “Cơn sốt chứng khoán”  <br /> ấy, một cách âm  ỷ, đã tỏa hơi nóng làm tan băng thị  trường Bất Động Sản.  <br /> Sau cơn sốt chứng khoán đó, số  tiền kiếm được của các doanh nghiệp là <br /> không nhỏ, bỗng các doanh nghiệp trở  nên “hưng phấn”, nhu cầu về  văn  <br /> phòng, về  chỗ  làm việc khang trang để  “trưng” thương hiệu của mình tăng <br /> lên. Từ  đó phân khúc văn phòng cho thuê cũng  ấm lên. Chưa dừng lại  ở  đó,  <br /> các cán bộ công nhân viên, những người làm công ăn lương, với việc sở hữu  <br /> vài tỷ tiền mặt từ cổ phiếu chỉ qua một động tác đặt lệnh, cũng sẵn sàng bỏ <br /> tiền vào thị trường Bất Động Sản để mua cho mình căn nhà mà với mức thu  <br /> nhập cũ thì họ phải cần…hơn 100 năm mới mua được. Kết quả là trong gian  <br /> đoạn 2006­2007, thị  trường Chứng Khoán và thị  trường Bất Động Sản sôi <br /> động, tấp nập chưa từng thấy trong lịch sử. Cổ phiếu tăng đều, liên tục trong <br /> hơn một năm (2007) khiến ai tham gia cũng “phải” thắng. Thử hình dung, cứ <br /> nhắm mắt mua đều, mỗi thứ một chút, thì từ năm ngoái đến năm nay, một ăn <br /> ba là điều chắc chắn. Có tiền lãi, bạn lại đổ vào mua nhà, vừa cất giữ giá trị, <br /> vừa mang lại lợi nhuận khi thị trường Bất Động Sản cũng nóng không kém. <br /> Có lẽ trong lịch sử kinh doanh từ xưa đến nay, khó có con đường nào sinh lợi  <br /> nhanh   như   thế.   Như   vậy   có   thể   kết   luận,   trong   thời   kì   2006­2007,   2   thị <br /> trường cũng tăng trưởng, và  trên một khía cạnh nào  đó, “cơn  sốt Chứng  <br /> Khoán” chính là tác nhân dẫn đến “cơn sốt Bất Động Sản”.<br />  <br /> Sự việc thay đổi vào nửa cuối năm 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: