Danh mục tài liệu

BÀI BÁO CÁO VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG PHỤ GIA CHO CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.77 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Áp suất hơi (Reid) ở 37.8 oC, kPa Hàm lượng Benzene, % thể tích, max Hydrocacbon thơm, % thể tích, max Olefin, %thể tích, max Hàm lượng oxy, % khối lượng, max Hàm lượng kim loại (Fe, Mn)mg/l, max Ngoại quan43-75 2.5 40 38 2.7 5 Trong, không có tạp chất lơ lửng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI BÁO CÁO VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG PHỤ GIA CHO CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ BÀI BÁO CÁO VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG PHỤ GIA CHO CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎI. Những tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm dầu mỏ hiện nay :LPG : TCVN6789:2005STT Thông số chỉ tiêu Mức quy định1 Tỷ trọng 15/4 oC, max 0.55332 Áp suất hơi (Reid) ở 37.8 oC, kPa 480-8203 Thành phần %mol C1,C2 0.2-1 C3 30-40 C4 60-704 Ăn mòn đồng ở 37.8oC/1h N-15 Nhiệt trị, Kcal/kg 9552-131346 Hàm lượng S, ppm 1707 Nước tự do không8 Hàm lượng H2S, ppm khôngXĂNG KHÔNG CHÌ : TCVN6776:2005STT Thông số chỉ tiêu Mức quy định Trị số OCTAN , min Theo phương pháp nghiên cứu1 90/92/95 (RON) Theo phương pháp moto (MON) 79/81/842 Hàm lượng chì, g/l, max 0.013 Thành phần cất phân đoạn Điểm sôi đầu oC Báo cáo 10% thể tích, oC, max 703 50% thể tích, oC, max 120 90% thể tích, oC, max 190 Điểm sôi cuối oC, max 215 Cặn hao hụt, % thể tích, max 24 Ăn mòn lá đồng ở 50oC/3 giờ ,max No1 Hàm lượng nhựa thực5 5 thế,mg/100ml,max6 Độ ổn định oxi hóa , phút, min 4807 Hàm lượng S, %khối lượng, max 0.58 Áp suất hơi (Reid) ở 37.8 oC, kPa 43-759 Hàm lượng Benzene, % thể tích, max 2.510 Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 4011 Olefin, %thể tích, max 3812 Hàm lượng oxy, % khối lượng, max 2.7 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn)mg/l,13 5 max Trong, không có14 Ngoại quan tạp chất lơ lửng.JET : TCVN6789:2005STT Thông số chỉ tiêu Mức quy định1 Ngoại quan Sạch sáng Thành phần phần cất theo 10% thể tích , oC, max 2052 Điểm sôi cuối oC, max 300 Phần cặn, % thể tích, max 1.5 Hao hụt ,% thể tích , max 1.53 Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 775-8404 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min 385 Điểm đông đặc, oC, max -476 Độ nhớt động học ở -20 oC,cSt, max 87 Nhiệt trị riêng, MJ/kg, min 42.8 Chiều cao ngọn lửa không khói, mm,8 min 259 Trị số axit, mgKOH/g,max 0.01510 Hydrocacbon thơm, % theå tích, max 2211 Hàm lượng S, %khối lượng, max 0.3 Hàm lượng mercaptan, %khối lượng,12 max 0.00313 Hàm lượng nhựa mg/100ml, max 7DO : TCVN6789:2005STT Thông số chỉ tiêu Mức quy định1 Hàm lượng S, mg/kg, max 500/25002 Chỉ số cetane, min 463 Nhiệt độ cất, oC, 90% thể tích, max 360 4 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min 55 5 Độ nhớt động học ở 40 oC,cSt 2-4.5 Cặn cacbon của 10% cặn chưng cất, 6 0.3 %khối lượng, max 7 Điểm đông đặc, oC, max 6 8 Hàm lượng tro, % khối lượng, max 0.01 9 Hàm lượng nước, mg/kg, max 200 10 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max 10 11 Ăn mòn là đồng ở 50oC/3 giờ ,max N-1 12 Khối lượng riêng ở 15oC, kg/m3 820-860 13 Độ bôi trơn Mm, max 460 14 Ngoại quan Sạch trong FO : TCVN6239:2002STT Thông số chỉ tiêu Mức quy định1 Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 0.9652 Độ nhớt động học ở 40 oC,cSt 87/180/3803 Điểm chớp cháy cốc kín, oC, min 664 Hàm lượng S, %khối lượng, max 2/3,55 Điểm đông đặc oC, max 126 Hàm lượng nước, mg/kg, max 17 Hàm lượng tạp chất, %khối lượng 0.158 Nhiệt trị, Kcal/kg 98009 Hàm lượng tro, % khối lượng, max 0.1510 Cặn cacbon Conradson, %khối lượng 6 II. Chất lượng sản phẩm sau khi qua một số công đoạn: 1. Quá trình Craking xúc tác: Chất lượng của sản phẩm cracking xúc tác thay đổi trong một khoảng rấtrộng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại nguyên liệu, loại xúc tác và các thôngsố công nghệ của quá trình. Trong thực tế, quá trình cracking xác tác thường nhậnđược các sản phẩm sau. a) Khí hydrocacbon: % kh.l. C1 , C 2 10 - 25 C3 25 - 30 C4 30 - 50 C5 10 - 20 Sản phẩm khí được đưa đến bộ phận phân tích khí. Sau khi phân đoạn khíkhô được sử dụng làm nhiên liệu khí, còn phân đoạn propan – propylen và butan –butylen được dùng làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hoá hay nguyên liệu đểtổng hợp cho hoá dầu và hoá học. Phân đoạn C5 được pha vào xăng. Trong phânđoạn C3, hàm lượng propylen có thể đạt đến 70 - 80%. Trong phân đoạn C4, hàmlượng buten là 45 – 55%, hàm lượng iso-butan là 40 - 60% và hàm lượng n - butannhỏ, chỉ vào khoảng 10 - 20%. b)Phân đoạn xăng. Phân đoạn xăng ở các dây chuyền công nghệ của Liên Bang Nga thường cónhiệt độ sôi cuối là 195oC, còn ở các nước khác thay đổi, có thể là 204 hay 220oCphân đoạn này là cấu tử cơ bản để chế tạo xăng thương phẩm cho ôtô. Các tínhchất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: