Danh mục tài liệu

Bài dịch: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 552.51 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài dịch: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu nhằm nghiên cứu về tác động của chính sách can thiệp vô hiệu hoá dựa trên các mô hình thay đổi và hiệu quả của sự can thiệp vô hiệu hoá ở những thị trường mới nổi khi các quốc gia này thực hiện việc tự do hoá thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài dịch: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầuCHÍN H SÁCH VÔ HI ỆU HÓA , CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬ P TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Tiểu luậnCHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦUGVHD: T S. N guyễn Khắc Quốc Bảo Trang 1CHÍN H SÁCH VÔ HI ỆU HÓA , CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬ P TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Joshua Aizenman và Reuven GlickTóm tắt nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu về tác động của chính sách can thiệp vô hiệu hoá dựatrên các mô hình thay đổi và hiệu quả của sự can thiệp vô hiệu hoá ở n hững thịtrường mới nổi khi các quốc gia này thực hiện việc tự do hoá thị trường và hội nhậpvới nền kinh tế thế giới. Tác g iả đ ã ước lượng xu hướng biên để vô hiệu hoá sự tíchluỹ tài s ản ngoại hối kết hợp với dòng thu cán cân thanh toán ròng, qua nhiều quốcgia và thời kỳ, để từ đó kết luận được quy mô của sự vô hiệu hoá đối với dòng thudự trữ ngoại hối đã tăng lên trong vài năm gần đây, với mức độ khác nhau ở châu Ácũng như châu Mỹ Latin. Điều này giải thích được mối quan tâm ngày càng lớn tớitác động lạm phát tiềm năng của dòng thu dự trữ. Tác g iả cũng nhận thấy sự canthiệp vô hiệu hoá phụ thuộc vào cấu thành của dòng thu cán cân thanh toán. Tất cảsẽ được làm rõ qua nội dung nghiên cứu dưới đây.1. Giới thiệu Các thị trường mới nổi trong giai đoạn cuối những năm 1980 và đầu nhữngnăm 1990 gắn liền với xu hướng mở rộng tự do hoá tài chính. Với việc cố gắng duytrì sự ổn định về tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ độc lập ở một mức độ nào đó,đa số các nước này đã phải đối đầu với những cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ.Sau hậu quả của các cuộc khủng hoảng này, các thị trường mới nổi đã áp dụngchính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn nhưng vẫn còn chịu sự quản lý, song songvới việc tiếp tục hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ trong nước ở một mức độ nàođó. Rõ ràng là sau cuộc khủng hoảng do các chính sách tiền tệ s ai lầm, các nướcvốn đi theo mô hình bộ ba bất khả thi cũ đã nhận thấy sự không phù hợp trong môhình này và dần áp dụng mô hình mới với sự hỗ trợ của tích luỹ dự trữ và phản ứngvô hiệu hóa. Sự tích lũy dự trữ ngoại hối đã trở thành một thành phần quan trọngtrong việc tăng cường tính ổn định của mô hình mới này. Những quan ngại về g iáphải trả cho việc duy trì sự ổn định tiền tệ với chính sách hỗn hợp mới này đã đặt raGVHD: T S. N guyễn Khắc Quốc Bảo Trang 2CHÍN H SÁCH VÔ HI ỆU HÓA , CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬ P TÀI CHÍNH TOÀN CẦUnhu cầu phải hỗ trợ cho việc tích luỹ dự trữ ngoại hối bằng những chính sách vôhiệu hoá mạnh mẽ hơn. Mối e sợ về chi phí cơ hội của việc tích lũy dự trữ và đổi lạilà chi phí tài chính méo mó của việc vô hiệu hóa đã làm phát sinh nhiều câu hỏi vềkhả năng tồn tại lâu dài của chính sách hỗn hợp mới này, đặc biệt là hiệu quả của sựvô hiệu hóa. Trong tài liệu này , Aizenman và Glick tập trung quan tâm về quy mô của sựvô hiệu hóa bằng cách ước lượng xu hướng biên để vô hiệu hóa s ự tích lũy tài sảnnước ngoài qua các thời kỳ thông qua các quốc gia được chọn ở châu Á và châu MỹLatin. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng sự tích lũy ngày càng nhiều của dựtrữ ngoại hối trong những năm gần đây có liên quan tới ch ính sách vô hiệu hóa ngàycàng mạnh mẽ ở các nước này. Đặc b iệt các tác giả đã chỉ ra rằng có một sự giatăng đáng kể của hệ s ố vô hiệu hóa trong những năm gần đây. Như vậy các chínhsách tích lũy dự trữ ngoại hối và vô hiệu hóa tác động của lạm phát tiềm ẩn đã bổtrợ cho nhau trong những năm gần đây. Thêm vào đó họ nhận thấy sự vô hiệu hóadòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ít hơn vô hiệu hoá dành cho thặng dư tàikhoản vãng lai và các dòng vốn không phải FDI, đã đặt ra mối nghi ngại về s ự bấtổn tiền tệ phụ thuộc vào các thành phần trong dòng thu của cán cân thanh toán. Các tác giả cũng tranh luận về lợi ích và chi phí của sự vô hiệu hóa. Đối vớinhiều quốc gia, chi phí phát sinh của việc vô hiệu hóa ít hơn các lợi ích có được từviệc ổn định tiền tệ và tích lũy dự trữ. Tu y nhiên, họ đã đưa ra bằng chứng cho thấylợi ích tương đối đối với Trung Quốc v à các nước khác đã giảm trong những quýgần đây. Điều này ngụ ý về những hạn chế của việc duy trì cấu trúc chính sách mớitrong ngắn hạn. Cuối cùng tác giả phác thảo một mẫu giải thích khả năng vô hiệu hóa phụthuộc vào khả năng thay thế không hoàn toàn của các tài sản trong một thế giới nơimà ch i ph í của việc mua b án các tài sản này thay đổi một cách hệ thống. Họ chỉ rarằng các chính sách khuyến khích sự kiềm chế tài chính trong nước đã giúp cắtgiảm chi phí của sự vô hiệu hóa, đưa ra quy mô vô hiệu hóa của mỗi quốc g ia phụthuộc vào mức độ sẵn sàng chịu đựng sự kiềm ch ế tài chính và những ản h hưởngtiêu cực khác lên nền kinh tế.GVHD: T S. N guyễn Khắc Quốc Bảo ...

Tài liệu có liên quan: