
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.19 MB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện trình bày các khái niệm: hiện tượng co giật, vật dẫn điện, vật cách điện, điều kiện xảy ra hiện tượng điện giật, các dạng chạm điện, các dạng bị điện giật và nguyên nhân. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN• Hiện tượng điện giật (electric shock):• Là tình trạng xuất hiện dòng điện chạy qua cơ thể người , nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng cho người bị tai nạn . Khi dòng điện này đủ lớn ( 10 mA ) và nếu không được cắt kịp thời , người có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . 2Vật dẫn điện : những vật liệu cho phép Electron dịchchuyển qua khi chịu tác dụng của trường tĩnh điện .Ví dụnước , đồng , sắt , nhôm ... Cơ thể người là vật dẫn điện .Vật cách điện ( chất điện môi ) : những vật liệu khôngcho phép Electron dịch chuyển qua . Ví dụ nhựa ,sứ , gỗ ,không khí , chân không ....Một mạng điện đang làm việc bình thường , các dây pha vàcác thiết bị điện được cách điện với vỏ và đất , người vậnhành, người sử dụng không tiếp xúc được với nguồn điện. Khi cách điện bị hư hỏng ( bị chọc thủng ), hoặc do bấtcẩn , do thao tác sai, con người có thể chạm vào nguồn điện. 3Điều kiện xảy ra hiệntượng điện giật :Tiếp xúc vào nguồn áp .Hình thành mạch khépkín nguồn áp này qua cơthể người .Dòng điện qua người cógiá trị đủ lớn & tồn tại đủlâu . 4 Các dạng chạm điện• Chạm trực tiếp• xảy ra khi người chạm vào dây dẫn trần đang mang điện ở trạng thái làm việc bình thường.• Chạm gián tiếp• xảy ra khi người chạm vào vật xuất hiện điện áp bất ngờ do hư hỏng cách điện. 5Tiếp xúc trực tiếp = tiếp xúc với dây dẫn điện (vd : dây pha)Thường xảy ra tại thiết bị phân phối cuối đườngĐèn:—Khi thay thế bóng đènỔ cắm:—Các ổ cắm bị hỏng—Dây PE bị đứt hoặc không có—Cách điện của dây dẫn không tốt 6 Tiếp xúc gián tiếp:-Do hư hỏngcách điện giữaruột và vỏ thiếtbị ( rò điện ) .-Thường xảy rađối với thiết bịđiện có vỏ bọcbằng kim loại . 7 Các số liệu thống kê về tai nạn điện• Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị điện giật• Theo cấp điện áp:• U 1000 V 23,6%• Theo trình độ về điện: -Nạn nhân thuộc nghề điện: 42,2% -Nạn nhân không có chuyên môn về điện: 57,8% 8 Các dạng bị điện giật1-Chạm trực tiếp vào điện: 55.9%• - Do vô tình, không do công việc yêu cầu tiếp xúc 6,7% - Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25.6% - Đóng điện nhầm lúc đang tiến hành sửa chữa,• kiểm tra. 23.6%•2- Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại•của thiết bị bị chạm vỏ: Lúc thiết bị không được nối đất 22,2% Lúc thiết bị có nối đất 0.6%•3-Chạm vào vật không phải bằng kim loại có mang•điện áp như tường, các vật cách điện, nền nhà... 20,1%•4-Bị chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác• các thiết bị (đóng mở cầu dao, FCO...) 1.2% 9 Nhận xét• 1. Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do chạm phải vật dẫn điện hoặc vật có điện áp xuất hiện bất ngờ và thường xảy ra đối với người không có chuyên môn về điện.• 2. Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện:• Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt.• Do vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn, đóng điện có người đang sửa chữa (quên đóng dao tiếp đất an toàn), thao tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình. 10 CÁC BƯỚC CẦN TIẾN HÀNH KHI XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN• U < 1000V:• + Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện: cắt nguồn bằng mở cầu dao, CB hoặc dùng vật cách điện lấy dây điện ra khỏi người nạn nhân.• + Nếu nạn nhân bị ngất , cần cấp cứu tại chỗ người bị nạn sau 1-2 phút ( cho tới khi biết nạn nhân không còn khả năng sống ) bằng các biện pháp hô hấp nhân tạo.• + Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân.• + Tìm biện pháp để khắc phục nguyên nhân gây tai nạn, tránh phát sinh lại, lập hồ sơ báo cáo thật trung thực.• U > 1000V (Ví dụ nạn nhân nằm gần dây điện trung cao thế của lưới điện) Cần khẩn cấp báo ngay cho ngành điện để họ cắt nguồn liên quan. 11 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI Thời gian dòng điện đi qua người ms 10000Đường cong 5000 A B C1 C2 C3 theo t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN• Hiện tượng điện giật (electric shock):• Là tình trạng xuất hiện dòng điện chạy qua cơ thể người , nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng cho người bị tai nạn . Khi dòng điện này đủ lớn ( 10 mA ) và nếu không được cắt kịp thời , người có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . 2Vật dẫn điện : những vật liệu cho phép Electron dịchchuyển qua khi chịu tác dụng của trường tĩnh điện .Ví dụnước , đồng , sắt , nhôm ... Cơ thể người là vật dẫn điện .Vật cách điện ( chất điện môi ) : những vật liệu khôngcho phép Electron dịch chuyển qua . Ví dụ nhựa ,sứ , gỗ ,không khí , chân không ....Một mạng điện đang làm việc bình thường , các dây pha vàcác thiết bị điện được cách điện với vỏ và đất , người vậnhành, người sử dụng không tiếp xúc được với nguồn điện. Khi cách điện bị hư hỏng ( bị chọc thủng ), hoặc do bấtcẩn , do thao tác sai, con người có thể chạm vào nguồn điện. 3Điều kiện xảy ra hiệntượng điện giật :Tiếp xúc vào nguồn áp .Hình thành mạch khépkín nguồn áp này qua cơthể người .Dòng điện qua người cógiá trị đủ lớn & tồn tại đủlâu . 4 Các dạng chạm điện• Chạm trực tiếp• xảy ra khi người chạm vào dây dẫn trần đang mang điện ở trạng thái làm việc bình thường.• Chạm gián tiếp• xảy ra khi người chạm vào vật xuất hiện điện áp bất ngờ do hư hỏng cách điện. 5Tiếp xúc trực tiếp = tiếp xúc với dây dẫn điện (vd : dây pha)Thường xảy ra tại thiết bị phân phối cuối đườngĐèn:—Khi thay thế bóng đènỔ cắm:—Các ổ cắm bị hỏng—Dây PE bị đứt hoặc không có—Cách điện của dây dẫn không tốt 6 Tiếp xúc gián tiếp:-Do hư hỏngcách điện giữaruột và vỏ thiếtbị ( rò điện ) .-Thường xảy rađối với thiết bịđiện có vỏ bọcbằng kim loại . 7 Các số liệu thống kê về tai nạn điện• Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị điện giật• Theo cấp điện áp:• U 1000 V 23,6%• Theo trình độ về điện: -Nạn nhân thuộc nghề điện: 42,2% -Nạn nhân không có chuyên môn về điện: 57,8% 8 Các dạng bị điện giật1-Chạm trực tiếp vào điện: 55.9%• - Do vô tình, không do công việc yêu cầu tiếp xúc 6,7% - Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25.6% - Đóng điện nhầm lúc đang tiến hành sửa chữa,• kiểm tra. 23.6%•2- Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại•của thiết bị bị chạm vỏ: Lúc thiết bị không được nối đất 22,2% Lúc thiết bị có nối đất 0.6%•3-Chạm vào vật không phải bằng kim loại có mang•điện áp như tường, các vật cách điện, nền nhà... 20,1%•4-Bị chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác• các thiết bị (đóng mở cầu dao, FCO...) 1.2% 9 Nhận xét• 1. Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do chạm phải vật dẫn điện hoặc vật có điện áp xuất hiện bất ngờ và thường xảy ra đối với người không có chuyên môn về điện.• 2. Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện:• Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt.• Do vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn, đóng điện có người đang sửa chữa (quên đóng dao tiếp đất an toàn), thao tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình. 10 CÁC BƯỚC CẦN TIẾN HÀNH KHI XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN• U < 1000V:• + Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện: cắt nguồn bằng mở cầu dao, CB hoặc dùng vật cách điện lấy dây điện ra khỏi người nạn nhân.• + Nếu nạn nhân bị ngất , cần cấp cứu tại chỗ người bị nạn sau 1-2 phút ( cho tới khi biết nạn nhân không còn khả năng sống ) bằng các biện pháp hô hấp nhân tạo.• + Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân.• + Tìm biện pháp để khắc phục nguyên nhân gây tai nạn, tránh phát sinh lại, lập hồ sơ báo cáo thật trung thực.• U > 1000V (Ví dụ nạn nhân nằm gần dây điện trung cao thế của lưới điện) Cần khẩn cấp báo ngay cho ngành điện để họ cắt nguồn liên quan. 11 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI Thời gian dòng điện đi qua người ms 10000Đường cong 5000 A B C1 C2 C3 theo t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn điện Bài giảng An toàn điện An toàn điện Chương 1 Khái niệm cơ bản về an toàn điện Vật dẫn điện Vật cách điệnTài liệu có liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 327 2 0 -
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 153 2 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 130 0 0 -
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 123 0 0 -
77 trang 112 0 0
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề 1)
3 trang 108 1 0 -
Giáo trình An toàn điện - PGS. TS. Quyền Huy Ánh
205 trang 98 0 0 -
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
57 trang 96 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật an toàn điện (dùng cho các trường đào tạo hệ cử nhân cao đẳng kỹ thuật): Phần 1
96 trang 83 0 0 -
59 trang 59 0 0