Danh mục tài liệu

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 1 - Trần Thị Liễn

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được một số văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; Trình bày được một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; Trình bày được một số quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 1 - Trần Thị Liễn TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Giảng viên: TRẦN THỊ LIỄN Email: lientt@pvmtc.edu.vn Mobile: 0933.68.29.88 TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ 2 AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1: Sau khi học xong chương 1, người học có khả năng:  Trình bày được một số văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.  Trình bày được một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.  Trình bày được một số quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. TRẦN THỊ TRẦNLIỄN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG NỘI DUNG CHƯƠNG 1 3 Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp 1.1 luật về an toàn, vệ sinh lao động 1.2  Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an  toàn, vệ sinh lao động Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng 1.3 mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp 4 luật về an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 1.1.2. Văn bản luật 1.1.3. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. TRẦN THỊ TRẦNLIỄN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 5  Mục đích của công tác bảo hộ lao động Thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất  Đảm bảo toàn vẹn thân thể. Hạn chế thấp nhất tai nạn chấn thương  Đảm bảo sức khỏe, không mắc BNN  Duy trì, phục hồi sức khỏe và khả năng lao động TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 6  Ý nghĩa:  Ý nghĩa chính trị: Thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN  Ý nghĩa kinh tế: Đảm bảo an toàn, sức khỏe ngày công nhiều, thu nhập tăng. Cả NLĐ và doanh nghiệp, xã hội đều được hưởng lợi  Ý nghĩa nhân văn: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển xã hội. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 7  Tính chất bảo hộ lao động  Tính pháp lý  Tính khoa học, công nghệ  Tính quần chúng. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 8  Tính pháp luật: được thể hiện ở các luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, nội quy, quy định về công tác BHLĐ thể hiện các giải pháp về khoa học, các biện pháp về tổ chức và xã hội có liên quan đến công tác BHLĐ. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 9  Tính KH-KT: mọi công việc để tiến hành tốt công việc có liên quan đến công tác BHLĐ đều phải sử dụng các kiến thức và phương pháp pháp khoa học để nghiên cứu đưa ra các biên pháp xử lý, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống TNLĐ và BNN. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 10  Nội dung về khoa học kĩ thuật  Khoa học tự nhiên,  Khoa học y học lao động,  Kỹ thuật vệ sinh,  Kỹ thuật an toàn,  Khoa học về phương tiện bảo vệ cá nhân,  Khoa học về phòng cháy chữa cháy… TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung bảo hộ lao động 11  Nội dung về giáo dục, huấn luyện và vận động quần chúng làm tốt công tác bảo hộ lao động: Tính quần chúng:  Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất.  Mọi người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác bảo hộ lao động cũng không thể đạt được kết quả mong muốn. TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.2. Văn bản luật 12  HIẾN PHÁP Khoản 2 Điều 35 Hiến pháp năm 2013  BỘ LUẬT/LUẬT  Bộ Luật lao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: