Bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế - GV. Mai Xuân Minh
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 219.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế sau đây để nắm bắt được những kiến thức khái quát về thương mại quốc tế và kinh doanh quốc tế; nguồn của Luật Kinh doanh quốc tế; nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế; một số thiết chế cơ bản trong kinh doanh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế - GV. Mai Xuân Minh Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ GV: MAI XUÂN MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MAI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. II. NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. III. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. 1.1. Khái niệm hoạt động thương mại: Hoạt động TM được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Mua bán hàng hóa quốc tế là việc xuất, nhập khẩu hàng hóa theo đó hàng hóa được đưa ra, vào lãnh thổ VN hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực riêng theo qui định của PL. Như vậy: Hoạt động thương mai quốc tế được hiểu là các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan. 1.2. Khái niệm thương mai quốc tế và kinh doanh quốc tế. Việt Nam: TMQT ( international trade) và KDQT (international comercer) thường được hiểu chung với nhau một nghĩa là thương mai quốc tế. Thế giới: Thương mai quốc tế: là hoạt động TMQT do các quốc gia thực hiện với nhau. Kinh doanh quốc tế: là hoạt động TMQT do các thương nhân tiến hành. 1.3. Luật kinh doanh quốc tế (luật thương mại quốc tế). Luật kinh doanh quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Kinh doanh quốc tế là hoạt động có yếu tố nước ngoài: Chủ thể có quốc tịch hoặc trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ kinh doanh thương mại xảy ra ở nước ngoài. Đối tượng của quan hệ kinh doanh thương mại (hàng hóa, dịch vụ …) ở nước ngoài. 1.4. Chủ thể trong kinh doanh quốc tế: Cá nhân: Điều kiện về nhân thân: Năng lực chủ thể Tình trạng nhân thân (các điều kiện khác nhau của mỗi quốc gia… những người không bị tòa án tước quyền kinh doanh, hoặc không đang chấp hành hình phạt tù… Điều kiện về nghề nghiệp: PL. mỗi nước khác nhau quy định điều kiện về một số nghề nghiệp như công chức, luật sư, bác sĩ không được tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. * Pháp nhân: Pháp nhân là tổ chức được NN thành lập hoặc công nhận khi hội đủ các điều kiện pháp lý theo quy định của PL. Khi tham gia vào quan hệ KDTM quốc tế pháp nhân thường được gọi là thương nhân. Đ 6,Luật TM 2005: “Thương nhân là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp và có quyền hoạt động trong phạm vi ngành nghề tại các địa bàn, dưới các hình thức, phương thức mà PL không cấm.” * Quốc gia: Quốc gia là chủ thể đặc biệt trong quan hệ kinh doanh thương mại quốc tế. Khi tham gia vào hoạt động KDTM quốc tế với các chủ thể khác quốc gia có thể không tuân theo một số nguyên tác sau (trừ khi quốc gia từ bỏ nó): Về Nguyên tắc bình đẳng: quốc gia được hưởng quyền miễn trừ về chủ quyền. Về nguyên tắc chọn luật: luật quốc gia sẽ được lựa chọn áp dụng. IINGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. 2.1. Pháp luật quốc gia: a. Khái niệm: Pháp luật quốc gia trong kinh doanh thương mai quốc tế là tổng hợp các quy nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động của các chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tế. b. Điều kiện áp dụng luật quốc gia: Các bên chủ thể trong kinh doanh quốc tế thỏa thuận áp dụng luật quốc gia (luật quốc gia có thể là luật của các quốc gia các bên hoặc có thể là luật của quốc gia thứ ba). Luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. * Các luật thường được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến: Luật quốc tịch của các bên chủ thể (lex nationalis); Luật nơi cư trú của các bên chủ thể (lex domicilii); Luật nơi có vật (Lex rei sitae); Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus); Luật nơi thực hiện hợp đồng (Lex loci solutioniss) c. Luật của VN – nguồn luật kinh doanh quốc tế. Hiến pháp. Bộ luật dân sự. Luật thương mại. Luật hàng hải VN. Luật hàng không dân dụng VN. Luật thuế xuất nhập khẩu. Các nghị định của chính phủ. … 2.2. Điều ước quốc tế: a. Khái niệm: là văn bản pháp lý do quốc gia tham gia hoặc ký kết nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài. b. Phân loại điều ước quốc tế: Căn cứ số lượng chủ thể tham gia của điều ước: Điều ước quốc tế song phương và Điều ước quôc tế đa phương. Ví dụ: Căn cứ vào tính chất điều chỉnh: Điều ước quy định nguyên tắc chung và điều ước quy định một cách cụ thể các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bến trong kinh doanh thương mại. c. Điều kiện áp dụng các quy phạm của điều ước quốc tế: Các chủ thể có quốc tịch hoặc nơi cư trú ở các quốc gia là nước thành viên của điều ước quốc tế đó. Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa điều ước quốc tế và luật quốc gia thành viên thì quy định của luật quốc tế được ưu tiên áp dụng. Nếu các bên có thỏa thuận áp dụng điều ước quốc tế nếu họ không có quốc tịch và nơi cư trú là quốc gia thành viên. 2.3. Tập quán quốc tế: a. Khái niệm: Tập quán quốc tế là thói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế - GV. Mai Xuân Minh Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ GV: MAI XUÂN MINH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MAI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. II. NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. III. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT CHẾ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. 1.1. Khái niệm hoạt động thương mại: Hoạt động TM được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Mua bán hàng hóa quốc tế là việc xuất, nhập khẩu hàng hóa theo đó hàng hóa được đưa ra, vào lãnh thổ VN hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực riêng theo qui định của PL. Như vậy: Hoạt động thương mai quốc tế được hiểu là các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên giới hải quan. 1.2. Khái niệm thương mai quốc tế và kinh doanh quốc tế. Việt Nam: TMQT ( international trade) và KDQT (international comercer) thường được hiểu chung với nhau một nghĩa là thương mai quốc tế. Thế giới: Thương mai quốc tế: là hoạt động TMQT do các quốc gia thực hiện với nhau. Kinh doanh quốc tế: là hoạt động TMQT do các thương nhân tiến hành. 1.3. Luật kinh doanh quốc tế (luật thương mại quốc tế). Luật kinh doanh quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. Kinh doanh quốc tế là hoạt động có yếu tố nước ngoài: Chủ thể có quốc tịch hoặc trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ kinh doanh thương mại xảy ra ở nước ngoài. Đối tượng của quan hệ kinh doanh thương mại (hàng hóa, dịch vụ …) ở nước ngoài. 1.4. Chủ thể trong kinh doanh quốc tế: Cá nhân: Điều kiện về nhân thân: Năng lực chủ thể Tình trạng nhân thân (các điều kiện khác nhau của mỗi quốc gia… những người không bị tòa án tước quyền kinh doanh, hoặc không đang chấp hành hình phạt tù… Điều kiện về nghề nghiệp: PL. mỗi nước khác nhau quy định điều kiện về một số nghề nghiệp như công chức, luật sư, bác sĩ không được tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế. * Pháp nhân: Pháp nhân là tổ chức được NN thành lập hoặc công nhận khi hội đủ các điều kiện pháp lý theo quy định của PL. Khi tham gia vào quan hệ KDTM quốc tế pháp nhân thường được gọi là thương nhân. Đ 6,Luật TM 2005: “Thương nhân là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp và có quyền hoạt động trong phạm vi ngành nghề tại các địa bàn, dưới các hình thức, phương thức mà PL không cấm.” * Quốc gia: Quốc gia là chủ thể đặc biệt trong quan hệ kinh doanh thương mại quốc tế. Khi tham gia vào hoạt động KDTM quốc tế với các chủ thể khác quốc gia có thể không tuân theo một số nguyên tác sau (trừ khi quốc gia từ bỏ nó): Về Nguyên tắc bình đẳng: quốc gia được hưởng quyền miễn trừ về chủ quyền. Về nguyên tắc chọn luật: luật quốc gia sẽ được lựa chọn áp dụng. IINGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. 2.1. Pháp luật quốc gia: a. Khái niệm: Pháp luật quốc gia trong kinh doanh thương mai quốc tế là tổng hợp các quy nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động của các chủ thể trong kinh doanh thương mại quốc tế. b. Điều kiện áp dụng luật quốc gia: Các bên chủ thể trong kinh doanh quốc tế thỏa thuận áp dụng luật quốc gia (luật quốc gia có thể là luật của các quốc gia các bên hoặc có thể là luật của quốc gia thứ ba). Luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. * Các luật thường được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến: Luật quốc tịch của các bên chủ thể (lex nationalis); Luật nơi cư trú của các bên chủ thể (lex domicilii); Luật nơi có vật (Lex rei sitae); Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus); Luật nơi thực hiện hợp đồng (Lex loci solutioniss) c. Luật của VN – nguồn luật kinh doanh quốc tế. Hiến pháp. Bộ luật dân sự. Luật thương mại. Luật hàng hải VN. Luật hàng không dân dụng VN. Luật thuế xuất nhập khẩu. Các nghị định của chính phủ. … 2.2. Điều ước quốc tế: a. Khái niệm: là văn bản pháp lý do quốc gia tham gia hoặc ký kết nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài. b. Phân loại điều ước quốc tế: Căn cứ số lượng chủ thể tham gia của điều ước: Điều ước quốc tế song phương và Điều ước quôc tế đa phương. Ví dụ: Căn cứ vào tính chất điều chỉnh: Điều ước quy định nguyên tắc chung và điều ước quy định một cách cụ thể các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bến trong kinh doanh thương mại. c. Điều kiện áp dụng các quy phạm của điều ước quốc tế: Các chủ thể có quốc tịch hoặc nơi cư trú ở các quốc gia là nước thành viên của điều ước quốc tế đó. Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa điều ước quốc tế và luật quốc gia thành viên thì quy định của luật quốc tế được ưu tiên áp dụng. Nếu các bên có thỏa thuận áp dụng điều ước quốc tế nếu họ không có quốc tịch và nơi cư trú là quốc gia thành viên. 2.3. Tập quán quốc tế: a. Khái niệm: Tập quán quốc tế là thói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Kinh doanh quốc tế Lý luận Luật Kinh doanh quốc tế Bài giảng Luật Kinh doanh quốc tế Nguồn của Luật Kinh doanh quốc tế Nguyên tắc thương mại quốc tế Thiết chế trong kinh doanh quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 2
187 trang 70 1 0 -
Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế
33 trang 29 0 0 -
Luật kinh doanh quốc tế - PGS.TS. Mai Hồng Quỳ
32 trang 25 0 0 -
Bài giảng Luật kinh doanh quốc tế - TS. Tăng Văn Nghĩa
17 trang 18 0 0 -
Luận văn: HẠN CHẾ RỦI RO GIAO DỊCH TRONG INTERNET BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
98 trang 16 0 0 -
Chương 3: Rủi ro trong kinh doanh quốc tế
53 trang 13 0 0 -
186 trang 12 0 0
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Thương mại quốc tế
66 trang 11 0 0 -
14 trang 10 0 0