Bài giảng Bài 3: Phân tích an toàn điện
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.90 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Phân tích an toàn điện giới thiệu về khái niệm hiện tượng điện giật; những nguyên nhân gây ra tại nạn điện; các tác hại của dòng điện; những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm; điện áp tiếp xúc và điện áp bước; các biện pháp bảo vệ an toàn điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Phân tích an toàn điện 1. KHÁI NiỆM CHUNG VỀ HiỆN TƯỢNG ĐiỆN GiẬT 2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TẠI NẠN ĐiỆN 3. CÁC TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐiỆN 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 5. ĐiỆN ÁP TiẾP XÚC VÀ ĐiỆN ÁP BƯỚC 6. CÁC BiỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN GIẬT Khi có dòng điện đi qua cơ thể người thì sẽ gây ra hiện tượng điện giật (electric shock). Hiện tượng điện giật nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây bỏng cho người bị tai nạn. Khi dòng điện này đủ lớn (≥ 10 mA) và nếu không được cắt điện kịp thời, người có thể nguy hiểm đến tính mạng. 2 CÁC NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt. Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện khi có người đang sửa chữa, thao tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình. Tai nạn do chạm gián tiếp, chạm trực tiếp ở cấp điện áp U ≤ 1 kV. . Tai nạn do sự phóng điện hồ quang. Tai nạn xảy ra do “ điện áp bước”. 3 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐO QUA NGƯỜI Khi dòng điện đi qua cơ thể người sẽ gây nên những phản ứng sinh học phức tạp. Mức độ nguy hiểm đối với nạn nhân bị tai nạn điện phụ thuộc nhiều yếu tố như: Biên độ dòng điện. Đường đi của dòng điện. Thời gian tồn tại. Tần số dòng điện. Tình trạng sức khỏe. Điện trở người 4 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐO QUA NGƯỜI 5 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI Các giới hạn dòng điện nguy hiểm đối với người như sau: I giới hạn nguy hiểm AC ≤ 10 mA I giới hạn nguy hiểm DC ≤ 50 mA Các giới hạn điện áp nguy hiểm đối với người như sau: 24 V (ẩm ướt) U giới hạn nguy hiểm AC 50 V (khô ráo) U giới hạn nguy hiểm DC 50 V (ẩm ướt) 80 V (khô ráo) 6 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Tác hại đối với người Giá tr ị dòng điện đi qua người là yếu tố quan trọng nhất và Ing (mA) Điện AC (f = 50 – 60 (Hz)) Điện DC phụ thuộc vào: 0,6 - 1,5 Điện áp mà ng Bắt đầuườ i ph thấy tê ải chịu. Chưa có cảm giác Đi ện trở của cơ thể người khi tiếp xúc với phần có điện áp. 2–3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5–7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm 8 – 10 Khi giá trịTaydòng khôngđiện rời vật có điện vượt quá 50 mA, Nóng tăngđưa có thể dần đến tình 20 – chết trạng 25 Tay dokhông điện rời giật vậtvì cósự mất điện, bắt ổn đầu định của hệ thần kinh và Bắp thịt co và rung khó thở sự co giãn của các sợi cơ tim và làm tim ngừng đập. 50 – 80 Tay khó rời vật có điện, Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh bắt đầu khó thở 90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3 s tim ngừng Hô hấp tê liệt đập 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.2. ĐIỆN ÁP ĐẶT LÊN NGƯỜI Các giới hạn dòng điện nguy hiểm đối với người như sau: I giới hạn nguy hiểm AC ≤ 10 mA I giới hạn nguy hiểm DC ≤ 50 mA Các giới hạn điện áp nguy hiểm đối với người như sau: 24 V (ẩm ướt) U giới hạn nguy hiểm AC 50 V (khô ráo) U giới hạn nguy hiểm DC 50 V (ẩm ướt) 80 V (khô ráo) 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.3. ĐƯỜNG ĐI DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI Đường đi dòng điện qua Phân lượng dòng điện qua người tim (%) Từ chân qua chân 0.4 Từ tay qua tay 3.3 Từ tay trái qua chân 3.7 Từ tay phải qua chân 6.7 Từ bảng trên ta thấy: Dòng điện đi từ chân qua chân là ít nguy hiểm nhất. Dòng điện đi từ tay phải qua chân là nguy hiểm nhất với phân lượng dòng điện qua tim là 6,7%. Bởi vì, phần lớn dòng điện đi qua tim theo trục dọc mà trục này nằm nằm trên đường từ tay phải đến chân. 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.4. TẦN SỐ CỦA NGUỒN ĐIỆN Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dòng điện một chiều. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tần số của dòng điện. * Nguyên nhân: Khi dòng điện 1 chiều đi vào cơ thể các Ion trong tế bào phân cực tạo thành các Ion tạo dấu bị hút về 2 phía của tế bào tạo thành ngẫu cực nên tác dụng kích thích nhỏ, mức độ nguy hiểm nhỏ. Khi dòng điện xoay chiều đi vào cơ thể các Ion chạy về 2 phía của tế bào, khi dòng điện đổi chiều hướng chuyển động của các Ion cũng đổi chiều, chuyển động ngược lại. Do đó tác dụng kích thích mạnh, mức độ nguy hiểm tăng. Khi tần số nhỏ các Ion di chuyển ít và khi tần số rất cao dòng điện đổi chiều liên tục các Ion di chuyển được ít nên mức độ nguy hiểm nhỏ. Nguy hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 3: Phân tích an toàn điện 1. KHÁI NiỆM CHUNG VỀ HiỆN TƯỢNG ĐiỆN GiẬT 2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TẠI NẠN ĐiỆN 3. CÁC TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐiỆN 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 5. ĐiỆN ÁP TiẾP XÚC VÀ ĐiỆN ÁP BƯỚC 6. CÁC BiỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN GIẬT Khi có dòng điện đi qua cơ thể người thì sẽ gây ra hiện tượng điện giật (electric shock). Hiện tượng điện giật nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây bỏng cho người bị tai nạn. Khi dòng điện này đủ lớn (≥ 10 mA) và nếu không được cắt điện kịp thời, người có thể nguy hiểm đến tính mạng. 2 CÁC NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt. Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện khi có người đang sửa chữa, thao tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình. Tai nạn do chạm gián tiếp, chạm trực tiếp ở cấp điện áp U ≤ 1 kV. . Tai nạn do sự phóng điện hồ quang. Tai nạn xảy ra do “ điện áp bước”. 3 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐO QUA NGƯỜI Khi dòng điện đi qua cơ thể người sẽ gây nên những phản ứng sinh học phức tạp. Mức độ nguy hiểm đối với nạn nhân bị tai nạn điện phụ thuộc nhiều yếu tố như: Biên độ dòng điện. Đường đi của dòng điện. Thời gian tồn tại. Tần số dòng điện. Tình trạng sức khỏe. Điện trở người 4 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐO QUA NGƯỜI 5 CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI Các giới hạn dòng điện nguy hiểm đối với người như sau: I giới hạn nguy hiểm AC ≤ 10 mA I giới hạn nguy hiểm DC ≤ 50 mA Các giới hạn điện áp nguy hiểm đối với người như sau: 24 V (ẩm ướt) U giới hạn nguy hiểm AC 50 V (khô ráo) U giới hạn nguy hiểm DC 50 V (ẩm ướt) 80 V (khô ráo) 6 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Tác hại đối với người Giá tr ị dòng điện đi qua người là yếu tố quan trọng nhất và Ing (mA) Điện AC (f = 50 – 60 (Hz)) Điện DC phụ thuộc vào: 0,6 - 1,5 Điện áp mà ng Bắt đầuườ i ph thấy tê ải chịu. Chưa có cảm giác Đi ện trở của cơ thể người khi tiếp xúc với phần có điện áp. 2–3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5–7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm 8 – 10 Khi giá trịTaydòng khôngđiện rời vật có điện vượt quá 50 mA, Nóng tăngđưa có thể dần đến tình 20 – chết trạng 25 Tay dokhông điện rời giật vậtvì cósự mất điện, bắt ổn đầu định của hệ thần kinh và Bắp thịt co và rung khó thở sự co giãn của các sợi cơ tim và làm tim ngừng đập. 50 – 80 Tay khó rời vật có điện, Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh bắt đầu khó thở 90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3 s tim ngừng Hô hấp tê liệt đập 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.2. ĐIỆN ÁP ĐẶT LÊN NGƯỜI Các giới hạn dòng điện nguy hiểm đối với người như sau: I giới hạn nguy hiểm AC ≤ 10 mA I giới hạn nguy hiểm DC ≤ 50 mA Các giới hạn điện áp nguy hiểm đối với người như sau: 24 V (ẩm ướt) U giới hạn nguy hiểm AC 50 V (khô ráo) U giới hạn nguy hiểm DC 50 V (ẩm ướt) 80 V (khô ráo) 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.3. ĐƯỜNG ĐI DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI Đường đi dòng điện qua Phân lượng dòng điện qua người tim (%) Từ chân qua chân 0.4 Từ tay qua tay 3.3 Từ tay trái qua chân 3.7 Từ tay phải qua chân 6.7 Từ bảng trên ta thấy: Dòng điện đi từ chân qua chân là ít nguy hiểm nhất. Dòng điện đi từ tay phải qua chân là nguy hiểm nhất với phân lượng dòng điện qua tim là 6,7%. Bởi vì, phần lớn dòng điện đi qua tim theo trục dọc mà trục này nằm nằm trên đường từ tay phải đến chân. 4. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HiỂM 4.4. TẦN SỐ CỦA NGUỒN ĐIỆN Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dòng điện một chiều. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tần số của dòng điện. * Nguyên nhân: Khi dòng điện 1 chiều đi vào cơ thể các Ion trong tế bào phân cực tạo thành các Ion tạo dấu bị hút về 2 phía của tế bào tạo thành ngẫu cực nên tác dụng kích thích nhỏ, mức độ nguy hiểm nhỏ. Khi dòng điện xoay chiều đi vào cơ thể các Ion chạy về 2 phía của tế bào, khi dòng điện đổi chiều hướng chuyển động của các Ion cũng đổi chiều, chuyển động ngược lại. Do đó tác dụng kích thích mạnh, mức độ nguy hiểm tăng. Khi tần số nhỏ các Ion di chuyển ít và khi tần số rất cao dòng điện đổi chiều liên tục các Ion di chuyển được ít nên mức độ nguy hiểm nhỏ. Nguy hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích an toàn điện Bài giảng Phân tích an toàn điện Hiện tượng điện giật Nguyên nhân gây ra tại nạn điện Tác hại của dòng điện Biện pháp bảo vệ an toàn điệnTài liệu có liên quan:
-
59 trang 59 0 0
-
Bài giảng An toàn điện trong công nghiệp: Module 2 - Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng: Các kiến thức cơ bản về an toàn điện
28 trang 21 0 0 -
Bài giảng An toàn điện trong dân dụng và công nghiệp
15 trang 21 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
86 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kĩ thuật an toàn điện
70 trang 20 0 0 -
Bài giảng An toàn điện - Nguyễn Đức Tài
22 trang 20 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An
6 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An
3 trang 17 0 0 -
65 trang 17 0 0