Bài giảng Các phương pháp phương quản trị rủi ro
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp phương quản trị rủi ro nhằm phân biệt được nhóm phương pháp kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro, giải thích được nội dung và các trường hợp ứng dụng các kỹ thuật kiểm soát rủi ro cơ bản, giải thích được nội dung và các trường hợp ứng dụng các kỹ thuật tài trợ rủi ro cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp phương quản trị rủi ro 23/03/2011 Chương Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG QUẢ TRỊ QUẢN TRỊ RỦI RO * Mục tiêu Chương 3• Phân biệt được nhóm phương pháp kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro• Giải thích được nội dung và các trường hợp ứng dụng các kỹ thuật kiểm soát rủi ro cơ bản• Giải thích được nội dung và các trường hợp ứng dụng các kỹ thuật tài trợ rủi ro cơ bản 3.1. Kiểm soát rủi ro3.1.1. Khái niệm - Kiểm soát rủi ro nhằm mục đích tác động có chủ đích đến rủi ro từ trước, làm giảm đến mức tối thiểu tần suất xảy ra của rủi ro hoặc mức độ nghiêm trọng của nó. 1 23/03/2011 3.1.2. Các phương pháp kiểm soát rủi ro cơ bản3.1.2.1. Né tránh rủi ro (risk avoidance) - Nội dung: Né tránh rủi ro là việc không tiến hành hoặc ngừng những hoạt động có nguy cơ rủi ro cao có thể dẫn đến những tổn thất, thiệt hại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp- Trường hợp áp dụng: Khi khả năng xảy ra rủi ro là cao và mức độ tổn thất là nghiêm trọng- Nhược điểm: + Không thể nào né tránh hết tất cả các rủi ro + Không có tác dụng hạn chế tuyệt đối tổn thất có thể xảy ra3.1.2.2. Kiểm soát tổn thất (loss control)+ Ngăn ngừa tổn thất (loss prevention): các biện pháp nhằm làm giảm tần suất xảy ra (frequency) một tổn thất bất kỳ đến mức tối thiểu có thể được. 2 23/03/2011 + Suy giảm tổn thất (loss reduction) Là các biện pháp nhằm làm giảm mức độ nghiêm trọng (severity) của một tổn thất sau khi nó đã xảy ra. - Trường hợp sử dụng Các phương pháp kiểm soát tổn thất tỏ ra thích hợp và có hiệu quả trong việc quản trị các rủi ro tài sản và các rủi ro liên quan đến nguồn nhân lực. 3.1.2.3. Chia tách rủi ro (Segregation)• Phân chia (Seperation): đây là các kỹ thuật chia nhỏ đối tượng có nguy cơ rủi ro thành hai hoặc nhiều đơn vị nhỏ hơn, riêng biệt để làm giảm đến mức thấp nhất các tác động của tổn thất• Dự trữ (Duplication): là kỹ thuật tạo ra một hoặc nhiều phiên bản giống nhau 3 23/03/20113.1.2.4. Chuyển giao qua hợpđồng (Contractual transfer)• Khái niệm:Là kỹ thuật sử dụng hợp đồng để chuyển giao trách nhiệm pháp lý thực hiện một hoạt động nào đó và cả các rủi ro tiềm ẩn khi thực hiện hoạt động đó từ một bên này sang cho một bên khác. Ví dụ: 3.2. Tài trợ rủi ro 3.2.1. Khái niệm- Tài trợ rủi ro là nhóm những phương pháp nhằm cung cấp những hỗ trợ tài chính để khắc phục tổn thất khi rủi ro xảy ra. 3.2.2. Các phương pháp tài trợ rủi ro cơ bản3.2.2.1. Lưu giữ tổn thất hay Chấp nhận rủi ro (Risk retention):- Là phương pháp mà doanh nghiệp tự gánh chịu một phần hoặc tất cả các tổn thất có thể xảy ra và tự thanh toán cho các tổn thất đó. 4 23/03/2011- Các trường hợp áp dụng: + Mức độ tổn thất có thể xảy ra không nghiêm trọng lắm + Không có phương pháp xử lý khác để thay thế + Các rủi ro xảy ra có thể được tiên đoán hay dự báo trước một cách khá chắc chắn.- Nguồn bù đắp rủi ro:là nguồn tự có của chính doanh nghiệp hoặc từ các nguồn mà doanh nghiệp đi vay và có trách nhiệm hoàn trả.* Các nguồn bù đắp rủi ro và phânloại các biện pháp lưu giữ tổn thất- Lưu giữ tổn thất bằng tiền mặt- Lưu giữ tổn thất bằng các khoản chi dự phòng (unfunded reserve)- Lưu giữ tổn thất bằng quỹ dự phòng(funded reserve)- Lưu giữ tổn thất bằng vay nợ- Lưu giữ tổn thất bằng hỗ trợ của các công ty tài chính trong tập đoàn(captive) 5 23/03/20113.2.2.2. Chuyển giao rủi ro qua hợp đồng• Khái niệm:Đây là hình thức chuyển giao qua hợp đồng để tài trợ rủi ro; trong đó, bên nhận chuyển giao chỉ cam kết về mặt tài chính để chi trả chứ không thực hiện các hoạt động khác.Nhóm 1: Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm (Non-insurance transfers)- Là phương pháp tài trợ rủi ro mà trong đó, rủi ro thuần tuý và những hậu quả về mặt tài chính tiềm ẩn được chuyển giao cho một bên khác hoặc một tổ chức khác ngoài công ty bảo hiểm. Nhóm 2: Chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm (Insurance transfer)- Các trường hợp áp dụng: + Rủi ro xảy ra với tần suất thấp nhưng mức độ nghiêm trọng của tổn thất do rủi ro gây ra lại cao + Các trường hợp bắt buộc mua bảo hiểm 6 23/03/20113.3. Phương pháp nào sẽ được lựa chọn ? MA TRẬN QUẢN TRỊ RỦI RO Loại rủi Tần suất Mức độ Kỹ thuật quản trị ro/tổn (frequency) nghiêm trọng rủi ro phù hợp thất (severity) IV Thấp Thấp Lưu giữ tổn thất III Cao Thấp Kiểm soát tổn thất Lưu giữ tổn thất II Thấp Cao Kiểm soát tổn thất Chuyển giao rủi ro I Cao Cao Né tránh rủi ro Chuyển giao rủi ro* Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định- Các yếu tố môi trường kinh doanh- Quy mô của doanh nghiệp- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp- Nhận thức, quan điểm của các cấp lãnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp phương quản trị rủi ro 23/03/2011 Chương Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG QUẢ TRỊ QUẢN TRỊ RỦI RO * Mục tiêu Chương 3• Phân biệt được nhóm phương pháp kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro• Giải thích được nội dung và các trường hợp ứng dụng các kỹ thuật kiểm soát rủi ro cơ bản• Giải thích được nội dung và các trường hợp ứng dụng các kỹ thuật tài trợ rủi ro cơ bản 3.1. Kiểm soát rủi ro3.1.1. Khái niệm - Kiểm soát rủi ro nhằm mục đích tác động có chủ đích đến rủi ro từ trước, làm giảm đến mức tối thiểu tần suất xảy ra của rủi ro hoặc mức độ nghiêm trọng của nó. 1 23/03/2011 3.1.2. Các phương pháp kiểm soát rủi ro cơ bản3.1.2.1. Né tránh rủi ro (risk avoidance) - Nội dung: Né tránh rủi ro là việc không tiến hành hoặc ngừng những hoạt động có nguy cơ rủi ro cao có thể dẫn đến những tổn thất, thiệt hại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp- Trường hợp áp dụng: Khi khả năng xảy ra rủi ro là cao và mức độ tổn thất là nghiêm trọng- Nhược điểm: + Không thể nào né tránh hết tất cả các rủi ro + Không có tác dụng hạn chế tuyệt đối tổn thất có thể xảy ra3.1.2.2. Kiểm soát tổn thất (loss control)+ Ngăn ngừa tổn thất (loss prevention): các biện pháp nhằm làm giảm tần suất xảy ra (frequency) một tổn thất bất kỳ đến mức tối thiểu có thể được. 2 23/03/2011 + Suy giảm tổn thất (loss reduction) Là các biện pháp nhằm làm giảm mức độ nghiêm trọng (severity) của một tổn thất sau khi nó đã xảy ra. - Trường hợp sử dụng Các phương pháp kiểm soát tổn thất tỏ ra thích hợp và có hiệu quả trong việc quản trị các rủi ro tài sản và các rủi ro liên quan đến nguồn nhân lực. 3.1.2.3. Chia tách rủi ro (Segregation)• Phân chia (Seperation): đây là các kỹ thuật chia nhỏ đối tượng có nguy cơ rủi ro thành hai hoặc nhiều đơn vị nhỏ hơn, riêng biệt để làm giảm đến mức thấp nhất các tác động của tổn thất• Dự trữ (Duplication): là kỹ thuật tạo ra một hoặc nhiều phiên bản giống nhau 3 23/03/20113.1.2.4. Chuyển giao qua hợpđồng (Contractual transfer)• Khái niệm:Là kỹ thuật sử dụng hợp đồng để chuyển giao trách nhiệm pháp lý thực hiện một hoạt động nào đó và cả các rủi ro tiềm ẩn khi thực hiện hoạt động đó từ một bên này sang cho một bên khác. Ví dụ: 3.2. Tài trợ rủi ro 3.2.1. Khái niệm- Tài trợ rủi ro là nhóm những phương pháp nhằm cung cấp những hỗ trợ tài chính để khắc phục tổn thất khi rủi ro xảy ra. 3.2.2. Các phương pháp tài trợ rủi ro cơ bản3.2.2.1. Lưu giữ tổn thất hay Chấp nhận rủi ro (Risk retention):- Là phương pháp mà doanh nghiệp tự gánh chịu một phần hoặc tất cả các tổn thất có thể xảy ra và tự thanh toán cho các tổn thất đó. 4 23/03/2011- Các trường hợp áp dụng: + Mức độ tổn thất có thể xảy ra không nghiêm trọng lắm + Không có phương pháp xử lý khác để thay thế + Các rủi ro xảy ra có thể được tiên đoán hay dự báo trước một cách khá chắc chắn.- Nguồn bù đắp rủi ro:là nguồn tự có của chính doanh nghiệp hoặc từ các nguồn mà doanh nghiệp đi vay và có trách nhiệm hoàn trả.* Các nguồn bù đắp rủi ro và phânloại các biện pháp lưu giữ tổn thất- Lưu giữ tổn thất bằng tiền mặt- Lưu giữ tổn thất bằng các khoản chi dự phòng (unfunded reserve)- Lưu giữ tổn thất bằng quỹ dự phòng(funded reserve)- Lưu giữ tổn thất bằng vay nợ- Lưu giữ tổn thất bằng hỗ trợ của các công ty tài chính trong tập đoàn(captive) 5 23/03/20113.2.2.2. Chuyển giao rủi ro qua hợp đồng• Khái niệm:Đây là hình thức chuyển giao qua hợp đồng để tài trợ rủi ro; trong đó, bên nhận chuyển giao chỉ cam kết về mặt tài chính để chi trả chứ không thực hiện các hoạt động khác.Nhóm 1: Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm (Non-insurance transfers)- Là phương pháp tài trợ rủi ro mà trong đó, rủi ro thuần tuý và những hậu quả về mặt tài chính tiềm ẩn được chuyển giao cho một bên khác hoặc một tổ chức khác ngoài công ty bảo hiểm. Nhóm 2: Chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm (Insurance transfer)- Các trường hợp áp dụng: + Rủi ro xảy ra với tần suất thấp nhưng mức độ nghiêm trọng của tổn thất do rủi ro gây ra lại cao + Các trường hợp bắt buộc mua bảo hiểm 6 23/03/20113.3. Phương pháp nào sẽ được lựa chọn ? MA TRẬN QUẢN TRỊ RỦI RO Loại rủi Tần suất Mức độ Kỹ thuật quản trị ro/tổn (frequency) nghiêm trọng rủi ro phù hợp thất (severity) IV Thấp Thấp Lưu giữ tổn thất III Cao Thấp Kiểm soát tổn thất Lưu giữ tổn thất II Thấp Cao Kiểm soát tổn thất Chuyển giao rủi ro I Cao Cao Né tránh rủi ro Chuyển giao rủi ro* Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định- Các yếu tố môi trường kinh doanh- Quy mô của doanh nghiệp- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp- Nhận thức, quan điểm của các cấp lãnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro Bài giảng quản trị rủi ro Tài liệu quản trị rủi ro Tổng quan quản trị rủi ro Bài giảng quản trị học Tài liệu quản trị Tài liệu quản trị họcTài liệu có liên quan:
-
44 trang 364 2 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 218 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 213 0 0 -
Giáo trình quản trị học part 4
10 trang 155 0 0 -
35 trang 133 0 0
-
39 trang 132 0 0
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Thông tin và quyết định
24 trang 129 0 0 -
Đề tài: 'Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá'
84 trang 120 0 0 -
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 119 0 0 -
29 trang 118 0 0