Bài giảng Các thiết kế nghiên cứu cơ bản & ứng dụng trong nghiên cứu lâm sàng được biên soạn nhằm giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm, đặc điểm chính, ưu nhược điểm và ứng dụng của các loại thiết kế nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu y sinh học; phân tích các yếu tố cân nhắc khi lựa chọn được thiết kế phù hợp cho đề tài nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các thiết kế nghiên cứu cơ bản & ứng dụng trong nghiên cứu lâm sàng - TS. Lê Minh GiangCác thiết kế nghiên cứu cơ bản & ứng dụng trong nghiên cứu lâm sàng TS. Lê Minh Giang Bộ môn Dịch tễ học, Viện YHDP & YTCC Phòng Quản Lý NCKH & CN Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS Trường ĐHYHN leminhgiang@hmu.edu.vn Mục tiêu học tậpSau bài học này, học viên có thể: Trình bày được khái niệm, đặc điểm chính, ưu nhược điểm và ứng dụng của các loại thiết kế nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu y sinh học Phân tích các yếu tố cân nhắc khi lựa chọn được thiết kế phù hợp cho đề tài nghiên cứu Tài liệu tham khảo Lưu Ngọc Hoạt (2014). Nghiên cứu Khoa học trong Y học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Hulley, S; Cummings, S et al (2007). Designing clinical research. Philadelphia: LWW Một số khái niệm Quần thể (population): Là một nhóm mà từ đó các cá thể được chọn tham gia nghiên cứu và kết quả có thể ngoai suy ra cho nhóm đó Mẫu nghiên cứu (sample): Là một nhóm cá thể đại diện được chọn từ quần thể để tham gia nghiên cứu Phơi nhiễm (exposure): Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh hoặc yếu tố bảo vệ Nguy cơ (risk): Xác suất xảy ra một hiện tượng sức khoẻ trong một khoảng thời gian xác định Yếu tố nguy cơ/bảo vệ (risk/protective factor): Là yếu tố làm tăng/giảm nguy cơ mắc bệnh Can thiệp (intervention): Là biện pháp do nghiên cứu viên thực hiện nhằm cải thiện một tình trạng sức khỏe Phân loại nghiên cứu khoa họcTheo loại Theo triết lý Theo lo¹i hình khoa học thiÕt kÕ Cơ Định bản tínhỨng Quan s¸t Can thiÖpdụng Định lượng Mô tả Phân Phòng ThửHành tích bệnh nghiệmđộng CÁC THIẾT KẾNGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp Tương Phân Không đối Có đối Mô tả quan tích chứng chứngCa bệnh, Cắt Bệnh Thuần Không ngẫu Ngẫuloạt bệnh ngang chứng tập nhiên nhiên Nghiên cứu quan sát và NC can thiệp Khác nhau về vai trò của nghiên cứu viên o Nghiên cứu quan sát: NCV chỉ quan sát, đo lượng, phân tích chứ không tác động mối liên quan phơi nhiễm và bệnh o Nghiên cứu can thiệp: NCV tác động vào mối liên quan phơi nhiễm và bệnh và đo lượng sự thay đổi Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp Tương Phân Không đối Có đối Mô tả quan tích chứng chứngCa bệnh, Cắt Bệnh Thuần Không ngẫu Ngẫuloạt bệnh ngang chứng tập nhiên nhiên Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu mô tả: Mô tả sự xuất hiện của bệnh/vấn đề nghiên cứu (Tỷ lệ hiện mắc) Nghiên cứu tương quan: Xác định mối tương quan giữa 2 hoặc một số yếu tố ở cấp độ quần thể Nghiên cứu phân tích: Đánh giá tương quan giữa phơi nhiễm/nguy cơ với bệnh (Tỷ lệ mới mắc, OR, RR) Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu can thiệp Tương Phân Không đối Có đối Mô tả quan tích chứng chứngCa bệnh, Cắt Bệnh Thuần Không ngẫu Ngẫuloạt bệnh ngang chứng tập nhiên nhiên Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu hình thái xuất hiện của bệnh/vấn đề sức khoẻ theo các đặc trưng về: o Con người: Ai? o Thời gian: Khi nào? o Không gian: Ở đâu? Ứng dụng để: o Mô tả đặc điểm, phân bố của bệnh/vấn đề sức khoẻ/hoặc một can thiệp mới (thuốc, quy trình điều trị) o Cung cấp thống tin lập kế hoạch, đánh giá dịch vụ y tế o Hình thành giải thuyết căn nguyên cho các nghiên cứu phân tích Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu ca bệnh, loạt bệnh: mô tả sâu về các đặc điểm của một hoặc một vài “trường hơp” bệnh nhân có bệnh “mới” hoặc đang nhận một điều trị “mới” Nghiên cứu mô tả cắt ngang: mô tả và lượng hoá sự phân bố của một số biến số trong một mẫu nghiên cứu được chọn tại một thời điểmNghiên cứu ca bệnh Nghiên cứu loạt bệnh Cuối năm 1980, mô tả về ...