Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Đái tháo đường thai kỳ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thai kỳ, bánh nhau tiết một số chất có tác dụng đề kháng insulin như hPL (human Placenta Lactogen), progesterone, prolactin, cortisol và TNF (Tumor Necrosis Factor), do đó thường kết hợp với tình trạng tăng đề kháng insulin. Vì thế, nếu các tế bào β đảo tụy của mẹ không tiết thêm đủ insulin thì mẹ sẽ bị tăng đường huyết. Bài giảng này sẽ trình bày cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đường, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Đái tháo đường thai kỳTín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-8: Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳBài giảng trực tuyến Đái tháo đường thai kỳBài Team-Based Learning 4-8: Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳĐái tháo đường thai kỳ.Ngô Thị Kim Phụng 1, Trần Lâm Khoa 2Mục tiêu bài giảngSau khi học xong bài, học viên có khả năng1. Trình bày được cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đườngĐái tháo đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng bất dung nạp glucose khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu trong thai kỳ.Trong thai kỳ, bánh nhau tiết một số chất có tác dụng đề kháng insulin như hPL (human Placenta Lactogen), progesterone, prolactin,cortisol và TNF (Tumor Necrosis Factor), do đó thường kết hợp với tình trạng tăng đề kháng insulin. Vì thế, nếu các tế bào β đảo tụycủa mẹ không tiết thêm đủ insulin thì mẹ sẽ bị tăng đường huyết. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ bị đái tháo đườngthai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus - GDM) có đề kháng insulin mãn tính và GDM là một “stress test” cho phát triển của đái tháođường về sau. Hầu hết các nhà sản khoa thường dùng bảng phân loại White để đánh giá độ nặng cũng như các biến chứng của bệnh. Bảng phân loại đái tháo đường theo White Phân độ Mô tả Điều trị A1 Đái tháo đường thai kỳ; bất dung nạp đường trong thai kỳ; đường huyết đói và sau ăn bình thường Ăn kiêng A2 Đái tháo đường thai kỳ với glycemia đói > 105 mg/dl hoặc glycemia 2giờ sau ăn > 120 mg/dl hoặc glycemia 1giờ sau ăn > 140 mg/dl Ăn kiêng và insulin B Đái tháo đường sau tuổi 20 và kéo dài < 10 năm Ăn kiêng và insulin C Đái tháo đường từ 10 - 19 tuổi và kéo dài 10-19 năm Ăn kiêng và insulin D Đái tháo đường trước 10 tuổi và kéo dài > 20 năm hoặc có bệnh lý võng mạc Ăn kiêng và insulin F Đái tháo đường có bệnh lý thận Ăn kiêng và insulin R Đái tháo đường có bệnh lý võng mạc tiến triển Ăn kiêng và insulin H Đái tháo đường có bệnh lý tim xơ cứng động mạch Ăn kiêng và insulinGlucose mẹ có thể qua nhau dễ dàng trong khi insulin mẹ không thể qua nhau, là nguồn gốc của các biến chứng.Glucose mẹ có thể qua nhau dễ dàng trong khi insulin không thể qua nhau. Do đó, nếu mẹ bị tăng đường huyết thì tụy thai sẽ tăng tiếtinsulin. Tình trạng tăng tiết insulin thai này sẽ có thể gây ra một số biến chứng trên thai như thai to, đa hồng cầu, kém trưởng thànhphổi, hạ đường huyết sơ sinh, vàng da, hạ calcium và magnesium máu. Ngoài ra, tăng đường huyết mẹ trong giai đoạn thụ tinh hoặctạo phôi có thể gây ra bất thường nghiêm trọng trên thai như dị tật ống thần kinh, dị tật tim, dị tật hệ xương, tăng nguy cơ sẩy thai.Chẩn đoán GDM được thực hiện bằng test dung nạp đường 75 gram.Có rất nhiều tiêu chuẩn để chẩn đoán GDM. Thông thường, việc tầm soát GDM sẽ được thực hiện từ tuần 24 đến 28 của thai kỳ. Đốivới những đối tượng nguy cơ cao như trên 30 tuổi, tiền căn con to, tiền căn thai lưu lớn, tiền căn GDM, tiền căn gia đình đái tháođường, hội chứng buồng trứng đa nang, béo phì, việc tầm soát này sẽ được thực hiện vào lần đầu tiên khám thai và nếu âm tính sẽđược lặp lại vào tuần 24-28. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Đường huyết Đói Sau 1 giờ Sau 2 giờ Sau 3 giờ Test 50 g (không đói) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Đái tháo đường thai kỳTín chỉ Sản Phụ khoa 1 Bài Team-Based Learning 4-8: Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳBài giảng trực tuyến Đái tháo đường thai kỳBài Team-Based Learning 4-8: Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳĐái tháo đường thai kỳ.Ngô Thị Kim Phụng 1, Trần Lâm Khoa 2Mục tiêu bài giảngSau khi học xong bài, học viên có khả năng1. Trình bày được cách theo dõi thai kỳ có đái tháo đườngĐái tháo đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng bất dung nạp glucose khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu trong thai kỳ.Trong thai kỳ, bánh nhau tiết một số chất có tác dụng đề kháng insulin như hPL (human Placenta Lactogen), progesterone, prolactin,cortisol và TNF (Tumor Necrosis Factor), do đó thường kết hợp với tình trạng tăng đề kháng insulin. Vì thế, nếu các tế bào β đảo tụycủa mẹ không tiết thêm đủ insulin thì mẹ sẽ bị tăng đường huyết. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ bị đái tháo đườngthai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus - GDM) có đề kháng insulin mãn tính và GDM là một “stress test” cho phát triển của đái tháođường về sau. Hầu hết các nhà sản khoa thường dùng bảng phân loại White để đánh giá độ nặng cũng như các biến chứng của bệnh. Bảng phân loại đái tháo đường theo White Phân độ Mô tả Điều trị A1 Đái tháo đường thai kỳ; bất dung nạp đường trong thai kỳ; đường huyết đói và sau ăn bình thường Ăn kiêng A2 Đái tháo đường thai kỳ với glycemia đói > 105 mg/dl hoặc glycemia 2giờ sau ăn > 120 mg/dl hoặc glycemia 1giờ sau ăn > 140 mg/dl Ăn kiêng và insulin B Đái tháo đường sau tuổi 20 và kéo dài < 10 năm Ăn kiêng và insulin C Đái tháo đường từ 10 - 19 tuổi và kéo dài 10-19 năm Ăn kiêng và insulin D Đái tháo đường trước 10 tuổi và kéo dài > 20 năm hoặc có bệnh lý võng mạc Ăn kiêng và insulin F Đái tháo đường có bệnh lý thận Ăn kiêng và insulin R Đái tháo đường có bệnh lý võng mạc tiến triển Ăn kiêng và insulin H Đái tháo đường có bệnh lý tim xơ cứng động mạch Ăn kiêng và insulinGlucose mẹ có thể qua nhau dễ dàng trong khi insulin mẹ không thể qua nhau, là nguồn gốc của các biến chứng.Glucose mẹ có thể qua nhau dễ dàng trong khi insulin không thể qua nhau. Do đó, nếu mẹ bị tăng đường huyết thì tụy thai sẽ tăng tiếtinsulin. Tình trạng tăng tiết insulin thai này sẽ có thể gây ra một số biến chứng trên thai như thai to, đa hồng cầu, kém trưởng thànhphổi, hạ đường huyết sơ sinh, vàng da, hạ calcium và magnesium máu. Ngoài ra, tăng đường huyết mẹ trong giai đoạn thụ tinh hoặctạo phôi có thể gây ra bất thường nghiêm trọng trên thai như dị tật ống thần kinh, dị tật tim, dị tật hệ xương, tăng nguy cơ sẩy thai.Chẩn đoán GDM được thực hiện bằng test dung nạp đường 75 gram.Có rất nhiều tiêu chuẩn để chẩn đoán GDM. Thông thường, việc tầm soát GDM sẽ được thực hiện từ tuần 24 đến 28 của thai kỳ. Đốivới những đối tượng nguy cơ cao như trên 30 tuổi, tiền căn con to, tiền căn thai lưu lớn, tiền căn GDM, tiền căn gia đình đái tháođường, hội chứng buồng trứng đa nang, béo phì, việc tầm soát này sẽ được thực hiện vào lần đầu tiên khám thai và nếu âm tính sẽđược lặp lại vào tuần 24-28. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Đường huyết Đói Sau 1 giờ Sau 2 giờ Sau 3 giờ Test 50 g (không đói) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nửa sau thai kỳ Sản phụ khoa Đái tháo đường thai kỳ Theo dõi thai kỳ Tumor Necrosis Factor Chẩn đoán GDMTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tử cung
3 trang 228 0 0 -
Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 trang 111 0 0 -
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
8 trang 77 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của sản phụ sinh con ≥ 4000g tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
5 trang 70 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 62 0 0 -
Phương pháp thực hành trong sản phụ khoa: Phần 2
193 trang 50 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 43 0 0 -
Tập bài giảng sản phụ khoa (Tập 1 - Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
157 trang 42 0 0 -
Bài giảng Đái tháo đường thai kỳ
36 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa (Chương trình Đại học)
131 trang 37 0 0